Sử 8 Triều đình Huế

minhtam8a2@gmail.com

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2016
521
1
2,580
326
17
Bình Định
THCS Ghềnh Ráng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai bạn học sinh đưa ra hai nhận định như sau:
*Với việc triều đình Huế kí kết hai bản Hiệp ước 1883 và 1884, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam đã chấm dứt.
*Mặc dù Triều đình Huế kí kết hai bản Hiệp ước 1883 và 1884, nhưng phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn.
Theo em, nhận định nào trong ý trên là đúng và giải thích vì sao?
 
Last edited:

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Hai bạn học sinh đưa ra hai nhận định như sau:
*Với việc triều đình Huế kí kết hai bản Hiệp ước 1883 và 1884, phong trào yêu nước chống chống Pháp của nhân dân Việt Nam đã chấm dứt.
*Mặc dù Triều đình Huế kí kết hai bản Hiệp ước 1883 và 1884, nhưng phong trào yêu nước chống chống Pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn.
Theo em, nhận định nào trong ý trên là đúng và giải thích vì sao?
Nhận định đúng là nhận định thứ 2. Dù hai bản hiệp ước năm 1883 và 1884 được kí kết, thực dân pháp đã hoàn thành về cơ bản xâm lược Việt Nam, nhưng chúng vẫn vấp phải sự kháng cự của một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta vẫn diễn ra sôi nổi, tiêu biểu trong đó là phong trào Cần Vương hay khởi nghĩa Yên Thế trong những năm cuối thế kỉ XIX. Đến đầu những năm đầu của thế kỉ XX, phong trào chống Pháp của các văn thân sĩ phu yêu nước tiến bộ đã diễn ra với những gương mặt tiêu biểu như Phan Bội Châu (Phong trào Đông Du), Phan Châu Trinh (Phong trào Đông kinh nghĩa thục)...
 
Top Bottom