Văn 10 Trao duyên

Pé Phương

Học sinh
Thành viên
17 Tháng tư 2018
185
129
36
18
Hà Nội
THCS Kiêu Kị
Đoạn trích Trao duyèn có thể được xem là một minh chứng cụ thể cho tài năng ngôn ngữ bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du
upload_2018-5-2_19-50-43.png
Vẻ đẹp ngôn ngữ trong đoạn trích trước hết thể hiện ở tính hình tượng. Đó là khả năng ngôn ngữ gợi lên những hình ảnh làm các nhân vật như chuyển động và hiện hữu như ngoài đời. Chỉ với hai câu thơ:
“Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”

Tác giả không những khắc họa được cử chỉ, hành động của Kiều mà còn thể hiện được suy nghĩ, ý nguyện của nàng. Thúy Kiều là chị nhưng khi nhờ em lại dùng từ “cậy”. Kiều lại dùng từ “chịu” chứ không dùng từ “nhận” để hỏi ý kiến Thúy Vân. Đó hẳn không phải là cách dùng từ “ngẫu hứng”. Thúy Kiều hiểu rằng việc nàng sắp nói ra là một điều hệ trọng mà Thúy Vân khòng có quyền lựa chọn. Và Nguyễn Du đã để nàng kể lại câu chuyện ấy... Chuyện tình yêu vốn của riêng hai người nên khi phải kể cho người thứ ba, Thúy Kiều đã cố lược di những chi tiết rườm rà. Đó là sự tế nhị của một người con gái sâu sắc, Nguyễn Du đã truyền tải điều đó như thế nào? Chỉ với hai hình ảnh: “quạt ước”, “chén thề”, tác giả đà vẽ nên một không gian tình ái mà chỉ Kiều và Kim mới biết, chỉ “vầng trăng vằng vặc giữa trời” là nhân chứng. Rồi “chiếc vành với bức tờ mây”, hay “phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”... những đồ vật ý nghĩa tưởng chừng rất giản đơn ấy đã gợi dậy trong Kiều những kỉ niệm mãnh liệt của thời yêu thương. Và dường như chúng khiến Kiều không còn đủ sáng suốt. Nàng “Trao duyên” cho Thúy Vân nhưng “tình” thỉ không.
upload_2018-5-2_19-51-28.png
 
  • Like
Reactions: chinhpham1505

Phan Tú Anh

Học sinh
Thành viên
13 Tháng mười 2017
179
103
46
Thanh Hóa
Đoạn trích Trao duyèn có thể được xem là một minh chứng cụ thể cho tài năng ngôn ngữ bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du
View attachment 52613
Vẻ đẹp ngôn ngữ trong đoạn trích trước hết thể hiện ở tính hình tượng. Đó là khả năng ngôn ngữ gợi lên những hình ảnh làm các nhân vật như chuyển động và hiện hữu như ngoài đời. Chỉ với hai câu thơ:
“Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”

Tác giả không những khắc họa được cử chỉ, hành động của Kiều mà còn thể hiện được suy nghĩ, ý nguyện của nàng. Thúy Kiều là chị nhưng khi nhờ em lại dùng từ “cậy”. Kiều lại dùng từ “chịu” chứ không dùng từ “nhận” để hỏi ý kiến Thúy Vân. Đó hẳn không phải là cách dùng từ “ngẫu hứng”. Thúy Kiều hiểu rằng việc nàng sắp nói ra là một điều hệ trọng mà Thúy Vân khòng có quyền lựa chọn. Và Nguyễn Du đã để nàng kể lại câu chuyện ấy... Chuyện tình yêu vốn của riêng hai người nên khi phải kể cho người thứ ba, Thúy Kiều đã cố lược di những chi tiết rườm rà. Đó là sự tế nhị của một người con gái sâu sắc, Nguyễn Du đã truyền tải điều đó như thế nào? Chỉ với hai hình ảnh: “quạt ước”, “chén thề”, tác giả đà vẽ nên một không gian tình ái mà chỉ Kiều và Kim mới biết, chỉ “vầng trăng vằng vặc giữa trời” là nhân chứng. Rồi “chiếc vành với bức tờ mây”, hay “phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”... những đồ vật ý nghĩa tưởng chừng rất giản đơn ấy đã gợi dậy trong Kiều những kỉ niệm mãnh liệt của thời yêu thương. Và dường như chúng khiến Kiều không còn đủ sáng suốt. Nàng “Trao duyên” cho Thúy Vân nhưng “tình” thỉ không.
View attachment 52614
ban ơi, không cop mạng cơ.
 
Top Bottom