Vật lí 8 Trao đổi nhiệt

Quân (Chắc Chắn Thế)

Trùm vi phạm
Thành viên
18 Tháng chín 2017
1,266
2,329
261
19
Hà Nội
Trường Mần Non
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có các túi sữa giống hệt nhau đang nóng lần lượt nhúng vào bình nước lạnh rồi vớt ra ngay sau khi cân bằng nhiệt.
Sau lần 1, nhiệt độ bình tăng [tex]20^{\circ}C[/tex] (so với ban đầu)
Sau lần 2, nhiệt độ bình tăng [tex]16^{\circ}C[/tex] (so với lần 1)

Hỏi sau bao nhiêu lần nhúng thì nhiệt độ bình tăng lên [tex]70^{\circ}C[/tex] so với ban đầu?

@Matsu Loiiko @Hưng Dragon Ball vui vẻ nhá :D
 
  • Like
Reactions: Pyrit

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Gọi m1,C1,tx lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ của các bình sữa
m2,C2,t0 lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ của bình nước lạnh
t1=t0+t1'=t0+20
t2=t0+t1'+t2'=t0+20+16=t0+36
Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ nhất:
m1C1(tx-t1)=m2C2(t1-t0) (1)
<=> m1C1(tx-t0-20)=20m2C2
Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ 2:
m1C1(tx-t2)=m2C2(t2-t1) (2)
<=>m1C1(tx-t0-36)=16m2C2
Lấy (1) chia cho (2), ta được:
[tex]\frac{tx-t0-20}{t1-t0-36}=\frac{20}{16}[/tex]
<=> [tex]tx-t0=100[/tex]
Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần thứ 3:
m1C1(tx-t0-36-t3')=m2C2(t0+36+t3'-t0-36) (3)
Lấy (1) chia cho (3), ta có:
[tex]\frac{tx-t0-20}{tx-t0-36-t3'}=\frac{t0+20-t0}{t0+36+t3'-t0-36} <=>\frac{80}{64-t3'}=\frac{20}{t3'}[/tex]
<=> t3'=12,8[tex]^{\circ}[/tex]C
t1'+t2'+t3'=48,8 [tex]^{\circ}[/tex]C
t3=t0+t1'+t2'+t3'=t0+48,8
Ta có phương trình cần bằng nhiệt lần thứ 4:
m1C1(tx-t0-48,8-t4')=m2C2(t0+48,8+t4'-t0-48,8) (4)
Lấy (1) chia cho (4), ta có:
[tex]\frac{tx-t0-20}{tx-t0-48,8-t4'}=\frac{t0+20-t0}{t0+48,8+t4'-t0-48,8} <=>\frac{80}{51,2-t4'}=\frac{20}{t4'}[/tex]
<=> t4'=10,24[tex]^{\circ}[/tex]C
t1'+t2'+t3'+t4'=59,04[tex]^{\circ}[/tex]C
t4=t0+59,04
Ta có pt cân bằng nhiệt lần thứ 5:
m1C1(tx-t0-59,04-t5')=m2C2(t0+59,04+t5'-t0-59,04) (5)
Lấy (1) chia cho (5), ta có:
[tex]\frac{tx-t0-20}{tx-t0-59,04-t5'}=\frac{t0+20-t0}{t0+59,04+t5'-t0-59,04} <=>t5'=8,192[tex]^{\circ}[/tex]C
t1'+t2'+t3'+t4'+t5'=67,232[tex]^{\circ}[/tex]C
t5=t0+67,232
Ta có pt cân bằng nhiệt lần thứ 6:
m1C1(tx-t0-67,232-t6')=m2C2(t0+67,232+t6'-t0-67,232) (6)
Lấy (1) chia cho (6), ta có:
[tex]\frac{tx-t0-20}{tx-t0-67,232-t6'}=\frac{t0+20-t0}{t0+67,232+t6'-t0-67,232} <=>t6'=6,5536[tex]^{\circ}[/tex]C
t1'+t2'+t3'+t4'+t5'+t6'=73,7856[tex]^{\circ}[/tex]C
Vậy tới lần nhúng thứ 6, nhiệt độ của bình sẽ tăng lên 70[tex]^{\circ}[/tex]C so với ban đầu[/tex][/tex]
 
Last edited:
Top Bottom