Vật lí 11 trắc nghiệm

Lý Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
5 Tháng hai 2018
169
174
46
19
Bình Thuận
THCS Tân Nghĩa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 11. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là
A. 52 nC. B. 4,03nC. C. 1,6nC. D. 2,56 pC.
Câu 12. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó là A. ± 2μC. B. ± 3μC. C. ± 4μC. D. ± 5μC.
Câu 13. Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là A. ε = 1,51. B. ε = 2,01. C. ε = 3,41. D. ε = 2,25.
Câu 14. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận
A. chúng đều là điện tích dương. B. chúng cùng độ lớn điện tích.
C. chúng trái dấu nhau. D. chúng cùng dấu nhau.
TRẮC NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1
. Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai.
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm
C. Các đường sức không cắt nhau
D. Các đường sức có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Câu 2. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10–4N. Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 1,25.10–7 C B. q = 8,0.10–5 C C. q = 1,25.10–6 C D. q = 8,0.10–7 C
Câu 3. Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
A. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36N
B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N
Câu 4. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm
A. E = 5000V/m B. E = 4500V/m C. E = 9000V/m D. E = 2500V/m
Câu 5. Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không.
A. E = 2.104 V/m B. E = 3.104 V/m C. E = 4.104 V/m D. E = 5.104 V/m
Câu 6. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
A. 105 V/m B. 104 V/m C. 5.103 V/m D. 3.104 V/m
Câu 7. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo tròn.
Câu 8. Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = – 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích.
A. 18 000 V/m. B. 45 000 V/m. C. 36 000 V/m. D. 12 500 V/m.
Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2 (µC) và q2 = –2.10–2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. EM = 0,2 V/m B. EM = 1732 V/m C. EM = 3464 V/m D. EM = 2000 V/m
Câu 10. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là
A. E = 0. B. E = 5000 V/m. C. E = 10000 V/m. D. E = 20000 V/m.
Câu 11. Hai điện tích điểm q1 = –9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu.
A. M nằm trên đoạn AB, cách B một đoạn 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, phía ngoài gần đầu B một đoạn 40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, phía ngoài gần đầu A một đoạn 40cm
D. M là trung điểm của đoạn AB
 

Attachments

  • upload_2021-11-11_7-35-37.png
    upload_2021-11-11_7-35-37.png
    68.8 KB · Đọc: 13
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Câu 11. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là
A. 52 nC. B. 4,03nC. C. 1,6nC. D. 2,56 pC.
Câu 12. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó là A. ± 2μC. B. ± 3μC. C. ± 4μC. D. ± 5μC.
Câu 13. Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là A. ε = 1,51. B. ε = 2,01. C. ε = 3,41. D. ε = 2,25.
Câu 14. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận
A. chúng đều là điện tích dương. B. chúng cùng độ lớn điện tích.
C. chúng trái dấu nhau. D. chúng cùng dấu nhau.
TRẮC NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1
. Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai.
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm
C. Các đường sức không cắt nhau
D. Các đường sức có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Câu 2. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10–4N. Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 1,25.10–7 C B. q = 8,0.10–5 C C. q = 1,25.10–6 C D. q = 8,0.10–7 C
Câu 3. Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
A. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36N
B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N
Câu 4. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm
A. E = 5000V/m B. E = 4500V/m C. E = 9000V/m D. E = 2500V/m
Câu 5. Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không.
A. E = 2.104 V/m B. E = 3.104 V/m C. E = 4.104 V/m D. E = 5.104 V/m
Câu 6. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
A. 105 V/m B. 104 V/m C. 5.103 V/m D. 3.104 V/m
Câu 7. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo tròn.
Câu 8. Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = – 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích.
A. 18 000 V/m. B. 45 000 V/m. C. 36 000 V/m. D. 12 500 V/m.
Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2 (µC) và q2 = –2.10–2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. EM = 0,2 V/m B. EM = 1732 V/m C. EM = 3464 V/m D. EM = 2000 V/m
Câu 10. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là
A. E = 0. B. E = 5000 V/m. C. E = 10000 V/m. D. E = 20000 V/m.
Câu 11. Hai điện tích điểm q1 = –9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu.
A. M nằm trên đoạn AB, cách B một đoạn 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, phía ngoài gần đầu B một đoạn 40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, phía ngoài gần đầu A một đoạn 40cm
D. M là trung điểm của đoạn AB


Câu 11
. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là
A. 52 nC. B. 4,03nC. C. 1,6nC. D. 2,56 pC.
Câu 12. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó là A. ± 2μC. B. ± 3μC. C. ± 4μC. D. ± 5μC.
Câu 13. Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là A. ε = 1,51. B. ε = 2,01. C. ε = 3,41. D. ε = 2,25.
Câu 14
. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận
A. chúng đều là điện tích dương. B. chúng cùng độ lớn điện tích.
C. chúng trái dấu nhau. D. chúng cùng dấu nhau.
TRẮC NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1
. Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai.
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm
C
. Các đường sức không cắt nhau
D. Các đường sức có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Câu 2. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 160 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10–4N. Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 1,25.10–7 C B. q = 8,0.10–5 C C. q = 1,25.10–6 C D. q = 8,0.10–7 C
Câu 3. Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
A. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36N
B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N
Câu 4. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm
A. E = 5000V/m B. E = 4500V/m C. E = 9000V/m D. E = 2500V/m
Câu 5. Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không.
A. E = 2.104 V/m B. E = 3.104 V/m C. E = 4.104 V/m D. E = 5.104 V/m
Câu 6. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
A. 105 V/m B. 104 V/m C. 5.103 V/m D. 3.104 V/m
Câu 7. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo tròn.
Câu 8. Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = – 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích.
A. 18 000 V/m. B. 45 000 V/m. C. 36 000 V/m. D. 12 500 V/m.
Câu 9. Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2 (µC) và q2 = –2.10–2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. EM = 0,2 V/m B. EM = 1732 V/m C. EM = 3464 V/m D. EM = 2000 V/m
Câu 10. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là
A. E = 0. B. E = 5000 V/m. C. E = 10000 V/m. D. E = 20000 V/m.
Câu 11. Hai điện tích điểm q1 = –9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu.
A. M nằm trên đoạn AB, cách B một đoạn 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, phía ngoài gần đầu B một đoạn 40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, phía ngoài gần đầu A một đoạn 40cm
D. M là trung điểm của đoạn AB
Lần sau hỏi câu bản thân thắc mắc thôi em nhé
Nếu còn thắc mắc đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm tổng hợp kiến thức các môn
hoặc Tạp chí Vật Lí HMF số 2
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Lý Kim Ngân
Top Bottom