Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
Câu 1. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là
A. điểm công nghiệp. B. vùng công nghiệp.
C. trung Tâm công nghiệp. D. khu công nghiệp tập trung.
Câu 2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp được hình thành có vai trò
A. nhằm sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, vật chất và lao động.
B. nhằm hạn chề tối đa các tác hại do hoạt động công nghiệp gây ra.
C. nhằm phân bố hợp lí nguồn lao động giữa miền núi và đồng bằng.
D. nhằm áp dụng có hiệu quả thành tựu KHKT vào sản xuất.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thuộc về khu công nghiệp tập trung?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Các xí nghệp, không có mối liên kết nhau.
C. Có ranh giới rõ ràng, được đặt nơi có vị trí thuận lợi.
D. Gắn liền với đô thị vừa và lớn.
Câu 4. Các trung tâm công nghiệp được phân bố ở những nơi:
A. Thị trường lao động rẻ. B. Giao thông thuận lợi.
C. Nguồn nguyên liệu phong phú. D. Những thành phố lớn.
Câu 5. Hình thức cơ bản nhất để tiến hành hoạt động công nghiệp là
A. vùng công nghiệp. B. điểm công nghiệp. C. khu công nghiệp. D. trung tâm công nghiệp.
Câu 6. Về phương diện quy mô có thể xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:
A. Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
B. Điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp.
C. Khu công nghiệp, điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp.
Câu 7. Khu vực có ranh giới rõ ràng, tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất
cao là đặc điểm của
A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.
Câu 8. Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm trung tâm công nghiệp?
A. Là một điểm dân cư trong đó có vài xí nghiệp công nghiệp.
B. Không gian rộng lớn, tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp với chức năng khác nhau.
C. Có ranh giới rõ ràng, có quy mô từ vài chục đến vài trăm hecta.
D. Khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với một đô thị có quy mô từ vừa đến lớn.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng về điểm công nghiệp?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. Được đặt ở những nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, nông sản.
D. Có xí nghiệp nòng cốt, một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
Câu 10. Cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu công nghiệp là có
A. các loại hình giao thông. B. nhiều nhà máy xí nghiệp.
C. bãi kho, bến cảng và hệ thống giao thông. D. điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc.
Câu 11. Ý nào sau đây không thuộc khu công nghiệp tập trung?
A. Có vị trí thuận lợi gần bến cảng, sân bay. B. Gồm nhiều nhà máy xí nghiệp có quan hệ với nhau.
C. Có các xí nghiệp phục vụ, bổ trợ. D. Gắn liền với đô thị vừa và lớn.
Câu 12. Ý nào sau đây là đặc điểm chính của vùng công nghiệp?
A. Có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi. B. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
C. Tập trung ít xí nghiệp, không có mối liên hệ với nhau.D. Sản xuất các sản phẩm để tiêu dùng và xuất khẩu
Câu 13. “Điểm công nghiệp” được hiểu là
A. một đặc khu kinh tế, có cơ sở hạ tầng thuận lợi.
B. một điểm dân cư có 1 đến 2 xí nghiệp công nghiệp, gần vùng nguyên liệu.
C. một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp công nghiệp.
D. một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp công nghiệp.
Câu 14. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa, đó là đặc điểm nổi bật của
A. trung tâm công nghiệp. B. khu công nghiệp tập trung.
C. điểm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.
Câu 15. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến nhất ở các nước đang phát triển là
A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.
Câu 16. Ý nào sau đây đúng nhất khi so sánh điểm khác nhau cơ bản giữa khu công nghiệp và điểm công nghiệp?
A. quy mô rộng lớn, ranh giới rõ ràng, được đặt ở vị trí thuận lợi.
B. quy mô rộng lớn, đồng nhất với điểm dân cư, nằm gần nguồn nguyên liệu, nông sản.
C. có ranh giới rõ ràng, gồm 1 đến 2 xí nghiệp công nghiệp không có mối liên hệ với nhau.
D. đồng nhất với điểm dân cư, gồm nhiều nhà máy, xí nghiệp có mối liên hệ sản xuất với nhau .
Câu 17. Điểm khác nhau giữa trung tâm công nghiệp với vùng công nghiệp là
A. có nhiều xí nghiệp công nghiệp.
B. vùng công nghiệp có quy mô lớn hơn trung tâm công nghiệp.
C. có các nhà máy, xí nghiệp bổ trợ phục vụ.
D. sản phẩm vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu.
Câu 18. Ở Việt Nam, trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô lớn nhất về giá trị sản xuất công nghiệp?
A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP.Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.
Câu 19. Khu công nghiệp tập trung phổ biến ở nhiều nước đang phát triển vì
A. thúc đẩy đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế.
B. phù hợp với điều kiện lao động và nguồn vốn.
C. có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
D. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 20. Ở Việt Nam phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung vì
A. có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao. B. đạt được hiệu quả kinh tế cao.
C. có cơ sở hạ tầng khá phát triển. D. có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống.
BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Câu 1.Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A.. Hoạt động đoàn thể B. Hành chính công.
C. Hoạt động buôn, bán lẻ. D.Thông tin liên lạc
Câu 2. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành
A. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng.
C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân.
Câu 3. Các hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân như y tế, giáo dục , thể dục thể thao.. thuộc về nhóm ngành
A.dịch vụ cá nhân. B. dịch vụ kinh doanh.
C.dịch vụ tiêu dùng. D. dịch vụ công.
Câu 4. Những ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ?
A. Ngành thông tin liên lạc. B. Ngành bảo hiểm.
C. Ngành du lịch. D. Ngành xây dựng.
Câu 5. Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của ngành dịch vụ là
A. quy mô, cơ cấu dân số. B. mức sống và thu nhập thực tế.
C. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.
Câu 6. Ở nhiều nước người ta chia các ngành dịch vụ ra thành các nhóm là
A. Dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ công, dịch vụ kinh doanh.
B. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ du lịch, dịch vụ cá nhân.
C. Dịch vụ cá nhân, dịch vụ hành chính công, dịch vụ buôn bán.
D. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công.
Câu 7. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ là .
A. hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. B. Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
C. phân bố mạng lưới ngành dịch vụ. D.nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
Câu 8. Khu vực nào có cơ cấu ngành hết sức phức tạp?
A. Công nghiệp B. Nông nghiệp. C. Dịch vụ. D. Xây dựng.
Câu 9.Trung tâm dịch vụ lớn nhất ở Việt Nam là
A. Đà Nẵng. B. Nha Trang. C. Hải Phòng. D Tp. Hồ Chí Minh
Câu 10. Ngành nào sau đây được xếp vào nhóm dịch vụ kinh doanh?
A. Bảo hiểm. B. Giáo dục. C. Thể dục thể thao. D. Y tế.
Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sự phân bố ngành dịch vụ phát triển mạnh?
A. Phân bố gần khu dân cư. B. Xa khu dân cư.
C. Gần tuyến đường giao thông. D. Gần cảng.
Câu 12. Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch là.
A. trình độ phát triển kinh tế đất nước. B. mức sống và thu nhập thực tế của người dân.
C. sự phân bố các điểm du lịch. D. sự phân bố các tài nguyên du lịch.
Câu 13. Cơ cấu dân số có trẻ em đông thì đặt ra yêu cầu phát triển ngành dịch vụ nào?
A. Các khu an dưỡng. B. Các khu văn hóa. C.Trường học, nhà trẻ. D. Hoạt động đoàn thể.
Câu 14. Ngành dịch vụ được mệnh danh “ ngành công nghiệp không khói” là
A. Bảo hiểm, ngân hàng. B. Thông tin lên lạc. C. Du lịch. D. Hoạt động đoàn thể.
Câu 15. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ?
A. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển mạnh
B. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.
C. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
Câu 16. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với.
A. các trung tâm công nghiệp. B. các ngành kinh tế mũi nhọn.
C.Sự phân bố dân cư. D. các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu 17. Nguyên nhân nào sau đây chủ yếu nhất ở các nước đang phát triển lao động trong ngành dịch vụ cao?
A. Năng suất lao động trong nông , công nghiệp cao. B. Ngành dịch vụ có trình độ cao.
C. Ngành dịch vụ cơ cấu đa dạng. D. Trình độ phát triển kinh tế của đất nước.
BÀI 36: VAI TRÒ. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Câu 1. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là
A. sự chuyên chở người và hàng hóa. B. phương tiện giao thông và tuyến đường.
C. sự tiện nghi và sự an toàn của hành khách. D. các loại xe vận chuyển và hàng hóa.
Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về vai trò của ngành giao thông vận tải?
A. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân được thuận tiện.
B. cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất.
C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động.
D. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.
Câu 3. Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. khối lượng vận chuyển. B. khối lượng luân chuyển.
C. cự li vận chuyển trung bình. D. sự hiện đại của các loại phương tiện.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải?
A. sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hố. B. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở
C. khối lượng luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km.D. cự li vận chuyển trung bình tính bằng km
Câu 5. Ở xứ lạnh về mùa đông, loại hình giao thông vận tải nào không hoạt động được?
A. Đường sắt. B. Đường sông. C. Đường hàng không. D. Đường ô tô.
Câu 6. Loại động vật nào sau đây có thể dùng làm phương tiện dùng để vận chuyển ở vùng hoang mạc?
A. Bồ câu. B. Tuần lộc. C. Lạc đà. D. Ngựa.
Câu 7. Để phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi thì ngành nào phải đi trước một bước?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thông tin liên lạc. D. Giao thông vận tải.
Câu 8. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải được đo bằng:
A. tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn cho người và hàng hóa.
B. tốc độ vận chuyển nhanh và thời gian vận chuyển ngắn.
C. khối lượng luân chuyển nhiều và tốc độ vận chuyển nhanh.
D. thời gian vận chuyển ít và khối lượng luân chuyển nhiều.
Câu 9. Yếu tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động của ngành giao thông vận tải?
A. khí hậu. B. địa hình. C. sông ngòi. D. sinh vật.
Câu 10. Nhân tố nào sau đây quy định sự có mặt của các loại hình giao thông vận tải?
A. tài nguyên thiên nhiên. B. điều kiện tự nhiên. C. sự phân bố dân cư. D. sự phát triển công nghiệp.
Câu 11. Những khu vực nằm gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối giao thông thường là nơi tập trung
A. các vùng nông nghiệp chủ chốt. B. các danh lam, di tích lịch sử.
C. các khu vực nhiều khoáng sản. D. các ngành sản xuất, dân cư.
Câu 12. Ý nào sau đây thể hiện giao thông vận tải là ngành kinh tế độc đáo vừa mang tính sản xuất vật chất, vừa mang tính dịch vụ?
A. vai trò của ngành giao thông vận tải. B. đặc điểm của ngành giao thông vận tải.
C. điều kiện để phát triển giao thông vận tải. D. trình độ phát triển giao thông vận tải.
Câu 13. Nhân tố kinh tế - xã hội nào sau đây không có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải?
A. sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư. B. đặc điểm địa hình, khí hậu và thời tiết.
C. việc phát triển công nghiệp của địa phương. D. sự phát triển, phân bố của ngành kinh tế quốc dân.
Câu 14. Mạng lưới sông ngòi dày đặt ở Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông tải?
A. phát triển giao thông đường thủy. B. phát triển giao thông đường sắt.
C. phát triển giao thông đường hàng không. D. phát triển giao thông đường biển.
Câu 15. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải, điều cần chú ý đầu tiên là:
A. điều kiện tự nhiên. B. dân cư. C. nguồn vốn đầu tư. D. điều kiện kĩ thuật.
Câu 16. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là
A. khối lượng luân chuyển. B. khối lượng vận chuyển.
C. cự li vận chuyển trung bình. D. cự li và khối lượng vận chuyển.
Câu 17. Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?
A. Kinh tế - xã hội. B. Điều kiện tự nhiên.
C. Vị trí địa lý. D. Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 18. Tiêu chí nào sau đây không dùng để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. Cự ly vận chuyển trung bình. B. Khối lượng luân chuyển.
C. Cước phí vận chuyển. D. Khối lượng vận chuyển.
Câu 19. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ôtô là
A. ô nhiễm môi trường. B. tai nạn giao thông.
C. ách tắc giao thông. D. cạn kiệt dầu mỏ.
Câu 1. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là
A. điểm công nghiệp. B. vùng công nghiệp.
C. trung Tâm công nghiệp. D. khu công nghiệp tập trung.
Câu 2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp được hình thành có vai trò
A. nhằm sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, vật chất và lao động.
B. nhằm hạn chề tối đa các tác hại do hoạt động công nghiệp gây ra.
C. nhằm phân bố hợp lí nguồn lao động giữa miền núi và đồng bằng.
D. nhằm áp dụng có hiệu quả thành tựu KHKT vào sản xuất.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thuộc về khu công nghiệp tập trung?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Các xí nghệp, không có mối liên kết nhau.
C. Có ranh giới rõ ràng, được đặt nơi có vị trí thuận lợi.
D. Gắn liền với đô thị vừa và lớn.
Câu 4. Các trung tâm công nghiệp được phân bố ở những nơi:
A. Thị trường lao động rẻ. B. Giao thông thuận lợi.
C. Nguồn nguyên liệu phong phú. D. Những thành phố lớn.
Câu 5. Hình thức cơ bản nhất để tiến hành hoạt động công nghiệp là
A. vùng công nghiệp. B. điểm công nghiệp. C. khu công nghiệp. D. trung tâm công nghiệp.
Câu 6. Về phương diện quy mô có thể xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:
A. Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
B. Điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp.
C. Khu công nghiệp, điểm công nghiệp, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp.
Câu 7. Khu vực có ranh giới rõ ràng, tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất
cao là đặc điểm của
A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.
Câu 8. Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm trung tâm công nghiệp?
A. Là một điểm dân cư trong đó có vài xí nghiệp công nghiệp.
B. Không gian rộng lớn, tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp với chức năng khác nhau.
C. Có ranh giới rõ ràng, có quy mô từ vài chục đến vài trăm hecta.
D. Khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với một đô thị có quy mô từ vừa đến lớn.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng về điểm công nghiệp?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. Được đặt ở những nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, nông sản.
D. Có xí nghiệp nòng cốt, một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
Câu 10. Cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu công nghiệp là có
A. các loại hình giao thông. B. nhiều nhà máy xí nghiệp.
C. bãi kho, bến cảng và hệ thống giao thông. D. điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc.
Câu 11. Ý nào sau đây không thuộc khu công nghiệp tập trung?
A. Có vị trí thuận lợi gần bến cảng, sân bay. B. Gồm nhiều nhà máy xí nghiệp có quan hệ với nhau.
C. Có các xí nghiệp phục vụ, bổ trợ. D. Gắn liền với đô thị vừa và lớn.
Câu 12. Ý nào sau đây là đặc điểm chính của vùng công nghiệp?
A. Có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi. B. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
C. Tập trung ít xí nghiệp, không có mối liên hệ với nhau.D. Sản xuất các sản phẩm để tiêu dùng và xuất khẩu
Câu 13. “Điểm công nghiệp” được hiểu là
A. một đặc khu kinh tế, có cơ sở hạ tầng thuận lợi.
B. một điểm dân cư có 1 đến 2 xí nghiệp công nghiệp, gần vùng nguyên liệu.
C. một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp công nghiệp.
D. một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp công nghiệp.
Câu 14. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa, đó là đặc điểm nổi bật của
A. trung tâm công nghiệp. B. khu công nghiệp tập trung.
C. điểm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.
Câu 15. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến nhất ở các nước đang phát triển là
A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp tập trung.
C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.
Câu 16. Ý nào sau đây đúng nhất khi so sánh điểm khác nhau cơ bản giữa khu công nghiệp và điểm công nghiệp?
A. quy mô rộng lớn, ranh giới rõ ràng, được đặt ở vị trí thuận lợi.
B. quy mô rộng lớn, đồng nhất với điểm dân cư, nằm gần nguồn nguyên liệu, nông sản.
C. có ranh giới rõ ràng, gồm 1 đến 2 xí nghiệp công nghiệp không có mối liên hệ với nhau.
D. đồng nhất với điểm dân cư, gồm nhiều nhà máy, xí nghiệp có mối liên hệ sản xuất với nhau .
Câu 17. Điểm khác nhau giữa trung tâm công nghiệp với vùng công nghiệp là
A. có nhiều xí nghiệp công nghiệp.
B. vùng công nghiệp có quy mô lớn hơn trung tâm công nghiệp.
C. có các nhà máy, xí nghiệp bổ trợ phục vụ.
D. sản phẩm vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu.
Câu 18. Ở Việt Nam, trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô lớn nhất về giá trị sản xuất công nghiệp?
A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP.Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.
Câu 19. Khu công nghiệp tập trung phổ biến ở nhiều nước đang phát triển vì
A. thúc đẩy đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế.
B. phù hợp với điều kiện lao động và nguồn vốn.
C. có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
D. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 20. Ở Việt Nam phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung vì
A. có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao. B. đạt được hiệu quả kinh tế cao.
C. có cơ sở hạ tầng khá phát triển. D. có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống.
BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Câu 1.Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A.. Hoạt động đoàn thể B. Hành chính công.
C. Hoạt động buôn, bán lẻ. D.Thông tin liên lạc
Câu 2. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành
A. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng.
C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân.
Câu 3. Các hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân như y tế, giáo dục , thể dục thể thao.. thuộc về nhóm ngành
A.dịch vụ cá nhân. B. dịch vụ kinh doanh.
C.dịch vụ tiêu dùng. D. dịch vụ công.
Câu 4. Những ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ?
A. Ngành thông tin liên lạc. B. Ngành bảo hiểm.
C. Ngành du lịch. D. Ngành xây dựng.
Câu 5. Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của ngành dịch vụ là
A. quy mô, cơ cấu dân số. B. mức sống và thu nhập thực tế.
C. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.
Câu 6. Ở nhiều nước người ta chia các ngành dịch vụ ra thành các nhóm là
A. Dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ công, dịch vụ kinh doanh.
B. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ du lịch, dịch vụ cá nhân.
C. Dịch vụ cá nhân, dịch vụ hành chính công, dịch vụ buôn bán.
D. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công.
Câu 7. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ là .
A. hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. B. Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
C. phân bố mạng lưới ngành dịch vụ. D.nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
Câu 8. Khu vực nào có cơ cấu ngành hết sức phức tạp?
A. Công nghiệp B. Nông nghiệp. C. Dịch vụ. D. Xây dựng.
Câu 9.Trung tâm dịch vụ lớn nhất ở Việt Nam là
A. Đà Nẵng. B. Nha Trang. C. Hải Phòng. D Tp. Hồ Chí Minh
Câu 10. Ngành nào sau đây được xếp vào nhóm dịch vụ kinh doanh?
A. Bảo hiểm. B. Giáo dục. C. Thể dục thể thao. D. Y tế.
Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sự phân bố ngành dịch vụ phát triển mạnh?
A. Phân bố gần khu dân cư. B. Xa khu dân cư.
C. Gần tuyến đường giao thông. D. Gần cảng.
Câu 12. Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch là.
A. trình độ phát triển kinh tế đất nước. B. mức sống và thu nhập thực tế của người dân.
C. sự phân bố các điểm du lịch. D. sự phân bố các tài nguyên du lịch.
Câu 13. Cơ cấu dân số có trẻ em đông thì đặt ra yêu cầu phát triển ngành dịch vụ nào?
A. Các khu an dưỡng. B. Các khu văn hóa. C.Trường học, nhà trẻ. D. Hoạt động đoàn thể.
Câu 14. Ngành dịch vụ được mệnh danh “ ngành công nghiệp không khói” là
A. Bảo hiểm, ngân hàng. B. Thông tin lên lạc. C. Du lịch. D. Hoạt động đoàn thể.
Câu 15. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ?
A. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển mạnh
B. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.
C. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
Câu 16. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với.
A. các trung tâm công nghiệp. B. các ngành kinh tế mũi nhọn.
C.Sự phân bố dân cư. D. các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu 17. Nguyên nhân nào sau đây chủ yếu nhất ở các nước đang phát triển lao động trong ngành dịch vụ cao?
A. Năng suất lao động trong nông , công nghiệp cao. B. Ngành dịch vụ có trình độ cao.
C. Ngành dịch vụ cơ cấu đa dạng. D. Trình độ phát triển kinh tế của đất nước.
BÀI 36: VAI TRÒ. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Câu 1. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là
A. sự chuyên chở người và hàng hóa. B. phương tiện giao thông và tuyến đường.
C. sự tiện nghi và sự an toàn của hành khách. D. các loại xe vận chuyển và hàng hóa.
Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về vai trò của ngành giao thông vận tải?
A. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân được thuận tiện.
B. cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất.
C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động.
D. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.
Câu 3. Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. khối lượng vận chuyển. B. khối lượng luân chuyển.
C. cự li vận chuyển trung bình. D. sự hiện đại của các loại phương tiện.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải?
A. sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hố. B. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở
C. khối lượng luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km.D. cự li vận chuyển trung bình tính bằng km
Câu 5. Ở xứ lạnh về mùa đông, loại hình giao thông vận tải nào không hoạt động được?
A. Đường sắt. B. Đường sông. C. Đường hàng không. D. Đường ô tô.
Câu 6. Loại động vật nào sau đây có thể dùng làm phương tiện dùng để vận chuyển ở vùng hoang mạc?
A. Bồ câu. B. Tuần lộc. C. Lạc đà. D. Ngựa.
Câu 7. Để phát triển kinh tế, văn hóa ở miền núi thì ngành nào phải đi trước một bước?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thông tin liên lạc. D. Giao thông vận tải.
Câu 8. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải được đo bằng:
A. tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn cho người và hàng hóa.
B. tốc độ vận chuyển nhanh và thời gian vận chuyển ngắn.
C. khối lượng luân chuyển nhiều và tốc độ vận chuyển nhanh.
D. thời gian vận chuyển ít và khối lượng luân chuyển nhiều.
Câu 9. Yếu tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng đến hoạt động của ngành giao thông vận tải?
A. khí hậu. B. địa hình. C. sông ngòi. D. sinh vật.
Câu 10. Nhân tố nào sau đây quy định sự có mặt của các loại hình giao thông vận tải?
A. tài nguyên thiên nhiên. B. điều kiện tự nhiên. C. sự phân bố dân cư. D. sự phát triển công nghiệp.
Câu 11. Những khu vực nằm gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối giao thông thường là nơi tập trung
A. các vùng nông nghiệp chủ chốt. B. các danh lam, di tích lịch sử.
C. các khu vực nhiều khoáng sản. D. các ngành sản xuất, dân cư.
Câu 12. Ý nào sau đây thể hiện giao thông vận tải là ngành kinh tế độc đáo vừa mang tính sản xuất vật chất, vừa mang tính dịch vụ?
A. vai trò của ngành giao thông vận tải. B. đặc điểm của ngành giao thông vận tải.
C. điều kiện để phát triển giao thông vận tải. D. trình độ phát triển giao thông vận tải.
Câu 13. Nhân tố kinh tế - xã hội nào sau đây không có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải?
A. sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư. B. đặc điểm địa hình, khí hậu và thời tiết.
C. việc phát triển công nghiệp của địa phương. D. sự phát triển, phân bố của ngành kinh tế quốc dân.
Câu 14. Mạng lưới sông ngòi dày đặt ở Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông tải?
A. phát triển giao thông đường thủy. B. phát triển giao thông đường sắt.
C. phát triển giao thông đường hàng không. D. phát triển giao thông đường biển.
Câu 15. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải, điều cần chú ý đầu tiên là:
A. điều kiện tự nhiên. B. dân cư. C. nguồn vốn đầu tư. D. điều kiện kĩ thuật.
Câu 16. Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là
A. khối lượng luân chuyển. B. khối lượng vận chuyển.
C. cự li vận chuyển trung bình. D. cự li và khối lượng vận chuyển.
Câu 17. Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải?
A. Kinh tế - xã hội. B. Điều kiện tự nhiên.
C. Vị trí địa lý. D. Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 18. Tiêu chí nào sau đây không dùng để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. Cự ly vận chuyển trung bình. B. Khối lượng luân chuyển.
C. Cước phí vận chuyển. D. Khối lượng vận chuyển.
Câu 19. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ôtô là
A. ô nhiễm môi trường. B. tai nạn giao thông.
C. ách tắc giao thông. D. cạn kiệt dầu mỏ.