Vật lí 10 trắc nghiệm

Nguyen Van Thien Ngoc

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng chín 2019
48
5
6
20
Đồng Nai
THD
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 12. Điều nào sau đây là sai khi nói về thể lỏng?
A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định.
B. Các nguyên tử, phân tử củng dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí.
D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng của bình chứa nó.
Câu 13.Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí lên thành bình?
A. Do chất khí có khối lượng riêng nhỏ.
B. Do trong khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình.
C. Do quá trình chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau.
D. Do chất khí đựng trong bình kín
Câu 14.Câu nào đúng : Nhiệt độ của vật giảm là do các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật
A. Ngừng chuyển động B. Chuyển động chậm đi
C. Nhận thêm động năng D. Va chạm vào nhau.
Câu 15.Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
A.
lZZ1hUdDmJCO8lg-VGTl7g5OV5pkJ5s7UXgktn8F6U25Ub3QQDsfgPenp4YmqKlZ6865HyXvQsvTUF4w27utMXPjAaGJqXmXCsU3vgTloezqf7bw0-mt1lxy1WpGaC6BCmu3vVs
. B.
8DWdXSFrqmv2J1DBj6-Nvz-xGatLiGPTXfybppUXe6Ae5DaCA7XYCJY-EtnB3qRj8BaiM3HG1H5DUMcTgPd5FmIiXxj-0cIB7nFzgr0hiSMkrHbeCSu5jWklrl3aRPVhKwj4REM
.
C.
EhGXzSgtIydR6lSbW7TEJsJwZZKU4Tt3uuqLMZE2FzPgRv8aPc9TMH2WDitPPaASFQcyzqW_VUVSU8Qi-j3nyjYkX5faq6UiCszzndwl90WGov_yuvO6QlvtL-i2tuTavNWNXZQ
. D.
lH-JHr2JX22IZukhcx3ZV7BqhjV99fHIU9lsEBxxuFz84mmNY0tMVXBI23-Tl3ZpAW0FmUBHdpiBO_rsHhBMo0nnsLMz6BWUcmWCpDMMDRtf0D4cGCyWVr9knB1sIoAtrJlBsVI
.
Câu 16.Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
A.
lZZ1hUdDmJCO8lg-VGTl7g5OV5pkJ5s7UXgktn8F6U25Ub3QQDsfgPenp4YmqKlZ6865HyXvQsvTUF4w27utMXPjAaGJqXmXCsU3vgTloezqf7bw0-mt1lxy1WpGaC6BCmu3vVs
. B.
8DWdXSFrqmv2J1DBj6-Nvz-xGatLiGPTXfybppUXe6Ae5DaCA7XYCJY-EtnB3qRj8BaiM3HG1H5DUMcTgPd5FmIiXxj-0cIB7nFzgr0hiSMkrHbeCSu5jWklrl3aRPVhKwj4REM
.
C.
EhGXzSgtIydR6lSbW7TEJsJwZZKU4Tt3uuqLMZE2FzPgRv8aPc9TMH2WDitPPaASFQcyzqW_VUVSU8Qi-j3nyjYkX5faq6UiCszzndwl90WGov_yuvO6QlvtL-i2tuTavNWNXZQ
. D.
lH-JHr2JX22IZukhcx3ZV7BqhjV99fHIU9lsEBxxuFz84mmNY0tMVXBI23-Tl3ZpAW0FmUBHdpiBO_rsHhBMo0nnsLMz6BWUcmWCpDMMDRtf0D4cGCyWVr9knB1sIoAtrJlBsVI
.
Câu 17.Chọn phát biểu đúng. Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. có thể âm dương hoặc bằng không. D. luôn khác không.
Câu 18.Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo
Câu 19.Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng có đơn vị là Jun (J).
B. Cơ năng của một vật bằng tổng của động năng và thế năng của vật.
C. Động năng của vật có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.
D. Cơ năng của một vật luôn được bảo toàn.
Câu 20.Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng?
A. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.
B. Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.
C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.
D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Câu 21.Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó ta có
A.động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 22.Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B.chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. D.vật không chịu tác dụng của lực masát, lực cản.
Câu 23.Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 24.Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng tăng, thế năng tăng.
C. Động năng giảm, thế năng giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng .
Câu 25.Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng giảm. B. Động năng giảm, thế năng tăng.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 26.Chọn đáp án ĐÚNG. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi (bỏ qua mọi lực cản)
A. cơ năng không đổi. B. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
C. thế năng tăng. D. động năng giảm.
Câu 27.Trong chuyển động của một quả lắc đồng hồ trong thực tế thì đại lượng nào sau đây của quả lắc được bảo toàn?
A. Động năng. B. Cơ năng.
C. Động lượng. D. Không có đại lượng nào.
Câu 28.Đại lượng nào không đổi khi một vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng không có ma sát?
A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng.
Câu 29.Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.
B. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.
C. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
D. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác ( như lực cản, lực ma sát…)xuất hiện trong quá trình vật chuyển động.
Câu 30.Chọn câu đúng. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất thì
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Câu 12. Điều nào sau đây là sai khi nói về thể lỏng?
A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định.
B. Các nguyên tử, phân tử củng dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí.
D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng của bình chứa nó.
Câu 13.Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí lên thành bình?
A. Do chất khí có khối lượng riêng nhỏ.
B. Do trong khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình.
C. Do quá trình chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau.
D. Do chất khí đựng trong bình kín
Câu 14.Câu nào đúng : Nhiệt độ của vật giảm là do các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật
A. Ngừng chuyển động B. Chuyển động chậm đi
C. Nhận thêm động năng D. Va chạm vào nhau.
Câu 15.Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
A.
lZZ1hUdDmJCO8lg-VGTl7g5OV5pkJ5s7UXgktn8F6U25Ub3QQDsfgPenp4YmqKlZ6865HyXvQsvTUF4w27utMXPjAaGJqXmXCsU3vgTloezqf7bw0-mt1lxy1WpGaC6BCmu3vVs
. B.
8DWdXSFrqmv2J1DBj6-Nvz-xGatLiGPTXfybppUXe6Ae5DaCA7XYCJY-EtnB3qRj8BaiM3HG1H5DUMcTgPd5FmIiXxj-0cIB7nFzgr0hiSMkrHbeCSu5jWklrl3aRPVhKwj4REM
.
C.
EhGXzSgtIydR6lSbW7TEJsJwZZKU4Tt3uuqLMZE2FzPgRv8aPc9TMH2WDitPPaASFQcyzqW_VUVSU8Qi-j3nyjYkX5faq6UiCszzndwl90WGov_yuvO6QlvtL-i2tuTavNWNXZQ
. D.
lH-JHr2JX22IZukhcx3ZV7BqhjV99fHIU9lsEBxxuFz84mmNY0tMVXBI23-Tl3ZpAW0FmUBHdpiBO_rsHhBMo0nnsLMz6BWUcmWCpDMMDRtf0D4cGCyWVr9knB1sIoAtrJlBsVI
.
Câu 16.Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
A.
lZZ1hUdDmJCO8lg-VGTl7g5OV5pkJ5s7UXgktn8F6U25Ub3QQDsfgPenp4YmqKlZ6865HyXvQsvTUF4w27utMXPjAaGJqXmXCsU3vgTloezqf7bw0-mt1lxy1WpGaC6BCmu3vVs
. B.
8DWdXSFrqmv2J1DBj6-Nvz-xGatLiGPTXfybppUXe6Ae5DaCA7XYCJY-EtnB3qRj8BaiM3HG1H5DUMcTgPd5FmIiXxj-0cIB7nFzgr0hiSMkrHbeCSu5jWklrl3aRPVhKwj4REM
.
C.
EhGXzSgtIydR6lSbW7TEJsJwZZKU4Tt3uuqLMZE2FzPgRv8aPc9TMH2WDitPPaASFQcyzqW_VUVSU8Qi-j3nyjYkX5faq6UiCszzndwl90WGov_yuvO6QlvtL-i2tuTavNWNXZQ
. D.
lH-JHr2JX22IZukhcx3ZV7BqhjV99fHIU9lsEBxxuFz84mmNY0tMVXBI23-Tl3ZpAW0FmUBHdpiBO_rsHhBMo0nnsLMz6BWUcmWCpDMMDRtf0D4cGCyWVr9knB1sIoAtrJlBsVI
.
Câu 17.Chọn phát biểu đúng. Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. có thể âm dương hoặc bằng không. D. luôn khác không.
Câu 18.Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo
Câu 19.Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng có đơn vị là Jun (J).
B. Cơ năng của một vật bằng tổng của động năng và thế năng của vật.
C. Động năng của vật có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.
D. Cơ năng của một vật luôn được bảo toàn.
Câu 20.Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng?
A. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.
B. Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.
C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.
D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Câu 21.Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó ta có
A.động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 22.Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B.chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. D.vật không chịu tác dụng của lực masát, lực cản.
Câu 23.Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 24.Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng tăng, thế năng tăng.
C. Động năng giảm, thế năng giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng .
Câu 25.Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng giảm. B. Động năng giảm, thế năng tăng.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 26.Chọn đáp án ĐÚNG. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi (bỏ qua mọi lực cản)
A. cơ năng không đổi. B. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
C. thế năng tăng. D. động năng giảm.
Câu 27.Trong chuyển động của một quả lắc đồng hồ trong thực tế thì đại lượng nào sau đây của quả lắc được bảo toàn?
A. Động năng. B. Cơ năng.
C. Động lượng. D. Không có đại lượng nào.
Câu 28.Đại lượng nào không đổi khi một vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng không có ma sát?
A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng.
Câu 29.Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.
B. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.
C. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
D. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác ( như lực cản, lực ma sát…)xuất hiện trong quá trình vật chuyển động.
Câu 30.Chọn câu đúng. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất thì
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
 
Top Bottom