Vật lí 10 Trắc nghiệm

Phuong Vi

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2017
980
444
101
Bình Phước
Bình phước
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Chuyển động nào không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A/ một viên bi lăn trên máng nghiêng
B/ Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất
C. một ô tô chuyển động từ HN đến TP HCM
d. Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng

Câu 2: Chọn câu nào sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi
B. Có vận tốc thay đổi đều đặn
C. Gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.

Câu 3. Khẳng định sao đây khẳng định nào không đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều:
a. Vận tốc của vật tăng nếu vận tốc đang âm
b. Vận tốc của vật giảm nhưng không thể âm
c. Chuyển động có vecto gia tốc không đổi
d. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian

Câu 4:Một vật bắt đầu chuyển động thẳng trong giây đầu tiên đi được 1 m, giây thứ 2: 2m giây thứ 3: 3m hỏi đây là chuyển động gì
A. Chậm dần đều
B. Nhanh dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần

Câu 5: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: [tex]x= 40-10t-0.25t^2[/tex] (m/s), lúc t=0
A. Vật có tốc độ 10m/s, CDTNDD với gia tốc: 0.25 m/s^2
B. VẬt đang ở cách gốc tọa độ 40 m, chuyển động theo chiều âm với gia tốc 0.25 m/s^2
D. Vật đang chuyển động CDD với vận tốc đầu là 10m/s
 

Phuong Vi

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2017
980
444
101
Bình Phước
Bình phước
Câu 1: Chuyển động nào không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A/ một viên bi lăn trên máng nghiêng
B/ Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất
C. một ô tô chuyển động từ HN đến TP HCM
d. Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng

Câu 2: Chọn câu nào sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi
B. Có vận tốc thay đổi đều đặn
C. Gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.

Câu 3. Khẳng định sau đây khẳng định nào không đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều:
a. Vận tốc của vật tăng nếu vận tốc đang âm
b. Vận tốc của vật giảm nhưng không thể âm
c. Chuyển động có vecto gia tốc không đổi
d. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian

Câu 4:Một vật bắt đầu chuyển động thẳng trong giây đầu tiên đi được 1 m, giây thứ 2: 2m giây thứ 3: 3m hỏi đây là chuyển động gì
A. Chậm dần đều
B. Nhanh dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần

Câu 5: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: x=40−10t−0.25t2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">x=40−10t−0.25t2x=40−10t−0.25t2 (m/s), lúc t=0
A. Vật có tốc độ 10m/s, CDTNDD với gia tốc: 0.25 m/s^2
B. VẬt đang ở cách gốc tọa độ 40 m, chuyển động theo chiều âm với gia tốc 0.25 m/s^2
D. Vật đang chuyển động CDD với vận tốc đầu là 10m/s
 

Phuong Vi

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2017
980
444
101
Bình Phước
Bình phước
Câu 1: Chuyển động nào không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A/ một viên bi lăn trên máng nghiêng
B/ Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất
C. một ô tô chuyển động từ HN đến TP HCM
d. Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng

Câu 2: Chọn câu nào sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi
B. Có vận tốc thay đổi đều đặn
C. Gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.

Câu 3. Khẳng định sao đây khẳng định nào không đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều:
a. Vận tốc của vật tăng nếu vận tốc đang âm
b. Vận tốc của vật giảm nhưng không thể âm
c. Chuyển động có vecto gia tốc không đổi
d. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian

Câu 4:Một vật bắt đầu chuyển động thẳng trong giây đầu tiên đi được 1 m, giây thứ 2: 2m giây thứ 3: 3m hỏi đây là chuyển động gì
A. Chậm dần đều
B. Nhanh dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần

Câu 5: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: [tex]x= 40-10t-0.25t^2[/tex] (m/s), lúc t=0
A. Vật có tốc độ 10m/s, CDTNDD với gia tốc: 0.25 m/s^2
B. VẬt đang ở cách gốc tọa độ 40 m, chuyển động theo chiều âm với gia tốc 0.25 m/s^2
D. Vật đang chuyển động CDD với vận tốc đầu là 10m/s
 

Giúp Bạn Học Vật Lý

Học sinh
Thành viên
11 Tháng chín 2018
31
55
31
Đà Nẵng
DTU
Câu 1: Chuyển động nào không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A/ một viên bi lăn trên máng nghiêng
B/ Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất
C. một ô tô chuyển động từ HN đến TP HCM
d. Một hòn đá được ném lên theo phương thẳng đứng

Câu 2: Chọn câu nào sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi
B. Có vận tốc thay đổi đều đặn
C. Gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.

Câu 3. Khẳng định sao đây khẳng định nào không đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều:
a. Vận tốc của vật tăng nếu vận tốc đang âm
b. Vận tốc của vật giảm nhưng không thể âm
c. Chuyển động có vecto gia tốc không đổi
d. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian

Câu 4:Một vật bắt đầu chuyển động thẳng trong giây đầu tiên đi được 1 m, giây thứ 2: 2m giây thứ 3: 3m hỏi đây là chuyển động gì
A. Chậm dần đều
B. Nhanh dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần

Câu 5: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng: x=40−10t−0.25t2x=40−10t−0.25t2x= 40-10t-0.25t^2 (m/s), lúc t=0
A. Vật có tốc độ 10m/s, CDTNDD với gia tốc: 0.25 m/s^2
B. VẬt đang ở cách gốc tọa độ 40 m, chuyển động theo chiều âm với gia tốc 0.25 m/s^2
D. Vật đang chuyển động CDD với vận tốc đầu là 10m/s

Câu 1: C
Câu 2: D
(tọa độ là phương trình bậc 2 không nên không phải "thay đổi đều đặn", phương trình bậc nhất mới "thay đổi đều đặn")
Câu 3: B (nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì vận tốc của vật âm, nên "không thể âm" là sai. Câu A đúng vì khi nói "chậm dần đều" nghĩa là độ lớn của vận tốc (hay tốc độ) của vật giảm dần đều theo thời gian, còn vận tốc thì độ lớn kèm dấu so với chiều dương được chọn, nên nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì vận tốc ban đầu âm lớn, âm nhỏ dần, rồi tiến đến không, nên về đại số thì vận tốc đang tăng, ví dụ: v = -10 + 2t là một chuyển động chậm dần đều, vận tốc tăng từ -10 (tại t = 0) đến 0 (tại t = 5))
Câu 4: C (chưa đủ dữ liệu để khẳng định nhanh dần đều)
Câu 5: C (phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng [tex]x=x_0+v_0t+\frac{a}{2}t^2[/tex], nên rõ ràng [tex]\frac{a}{2}=-0,25\Rightarrow a=-0,5\text{ m/s}^2[/tex] nên A, B sai. Đối chiếu phương trình thấy [tex]v_0=-10 \text{ m/s}, a=-0,5 \text{ m/s}^2[/tex], vì [tex]v_0[/tex] và [tex]a[/tex] cùng dấu nên vật chuyển động NDĐ, không phải CDĐ, câu D sai, còn lại mỗi câu C)
 
Last edited:
Top Bottom