trac nghiem ve xung than kinh

M

maihuyenmaiyeu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Cation tham gia vào quá trình truyền xung thần kinh qua xinap là:

Câu trả lời của bạn: A. Mg2+
B. K+
C. Ca2+
D. Na+
2, Xung thần kinh chỉ truyền qua xinap theo một chiều từ màng trước xinap sang màng sau xinap vì:

Câu trả lời của bạn: A. Chỉ ở màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học tương ứng.
B. Màng sau xinap không giải phóng các chất trung gian hoá học và màng trước xinap không có các thụ thể tương ứng.
C. Chỉ khi có các xung thần kinh truyền tới thì các bóng ở chuỳ xinap vỡ ra giải phóng các chất trung gian hoá học qua màng trước xinap vào khe xinap và được các thụ thể chỉ có ở màng sau xinap tiếp nhận.
D. Chỉ ở chuỳ xinap mới có các bóng chứa chất trung gian hoá học, sẽ được giải phóng qua màng trước xinap khi có xung thần kinh truyền tới.
3, Chất trung gian phổ biến trong xináp thần kinh của thú là:
Câu trả lời của bạn: A. Đopamin và endorphin
B. Đopamin và serotonin
C. Endorphin và serotonin
D. Axêtylcôlin và norađrênalin.
4, Trong xinap hoá học, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở:
Câu trả lời của bạn: A. khe xinap.
B. màng sau xinap.
C. chuỳ xinap.
D. các bóng chứa chất trung gian hoá học.
5, Trong xináp, túi chứa chất trung gian hoá học nằm ở:
Câu trả lời của bạn: A. khe xináp.
B. màng trước xináp.
C. màng sau xináp.
D. chuỳ xináp.
6, Chiều dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ:
Câu trả lời của bạn: A. cơ quan thụ cảm nơron vận động trung ương thần kinh nơron cảm giác cơ quan đáp ứng.
B. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh cơ quan đáp ứng.
C. cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh nơron vận động cơ quan đáp ứng.
D. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh nơron vận động cơ quan đáp ứng.
7, Sau khi điện thế hoạt động được lam truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân huỷ thành:
Câu trả lời của bạn: A. Axêtat và côlin.
B. Estera và côlin.
C. Axit axêtic và côlin.
D. Axêtin và côlin.
8, Động vật có thể nhận biết, phân biệt các kích thích khác nhau do:
Câu trả lời của bạn: A. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, loại tế bào và vị trí của tế bào cảm thụ.
B. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, ngưỡng kích thích và đặc trưng bằng các nơron riêng biệt.
C. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, ngưỡng kích thích và tác nhân kích thích.
D. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng ngưỡng kích thích.
9, Xináp là gì?
Câu trả lời của bạn: A. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bào vận động (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyến với nhau.
10, Khi chất trung gian hoá học gắn vào các thụ thể nằm trên màng sau xinap sẽ làm cho màng sau:
Câu trả lời của bạn: A. kênh K+ mở rộng.
B. thay đổi tính thấm dẫn đến sự mất phân cực ở màng sau.
C. kênh Na+ mở rộng.
D. không thay đổi tính thấm.
 
H

hoahuongduong93

1, Cation tham gia vào quá trình truyền xung thần kinh qua xinap là:

Câu trả lời của bạn: A. Mg2+
B. K+
C. Ca2+
D. Na+
2, Xung thần kinh chỉ truyền qua xinap theo một chiều từ màng trước xinap sang màng sau xinap vì:

Câu trả lời của bạn: A. Chỉ ở màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học tương ứng.
B. Màng sau xinap không giải phóng các chất trung gian hoá học và màng trước xinap không có các thụ thể tương ứng.
C. Chỉ khi có các xung thần kinh truyền tới thì các bóng ở chuỳ xinap vỡ ra giải phóng các chất trung gian hoá học qua màng trước xinap vào khe xinap và được các thụ thể chỉ có ở màng sau xinap tiếp nhận.
D. Chỉ ở chuỳ xinap mới có các bóng chứa chất trung gian hoá học, sẽ được giải phóng qua màng trước xinap khi có xung thần kinh truyền tới.
3, Chất trung gian phổ biến trong xináp thần kinh của thú là:
Câu trả lời của bạn: A. Đopamin và endorphin
B. Đopamin và serotonin
C. Endorphin và serotonin
D. Axêtylcôlin và norađrênalin.
4, Trong xinap hoá học, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở:
Câu trả lời của bạn: A. khe xinap.
B. màng sau xinap.
C. chuỳ xinap.
D. các bóng chứa chất trung gian hoá học.
5, Trong xináp, túi chứa chất trung gian hoá học nằm ở:
Câu trả lời của bạn: A. khe xináp.
B. màng trước xináp.
C. màng sau xináp.
D. chuỳ xináp.
6, Chiều dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ:
Câu trả lời của bạn: A. cơ quan thụ cảm nơron vận động trung ương thần kinh nơron cảm giác cơ quan đáp ứng.
B. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh cơ quan đáp ứng.
C. cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh nơron vận động cơ quan đáp ứng.
D. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh nơron vận động cơ quan đáp ứng.
7, Sau khi điện thế hoạt động được lam truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân huỷ thành:
Câu trả lời của bạn: A. Axêtat và côlin.
B. Estera và côlin.
C. Axit axêtic và côlin.
D. Axêtin và côlin.
8, Động vật có thể nhận biết, phân biệt các kích thích khác nhau do:
Câu trả lời của bạn: A. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, loại tế bào và vị trí của tế bào cảm thụ.
B. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, ngưỡng kích thích và đặc trưng bằng các nơron riêng biệt.
C. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, ngưỡng kích thích và tác nhân kích thích.
D. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng ngưỡng kích thích.
9, Xináp là gì?
Câu trả lời của bạn: A. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bào vận động (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyến với nhau.
10, Khi chất trung gian hoá học gắn vào các thụ thể nằm trên màng sau xinap sẽ làm cho màng sau:
Câu trả lời của bạn: A. kênh K+ mở rộng.
B. thay đổi tính thấm dẫn đến sự mất phân cực ở màng sau.
C. kênh Na+ mở rộng.
D. không thay đổi tính thấm.

có 1 vài câu không chắc, mọi người xem lại nha.
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

1, Cation tham gia vào quá trình truyền xung thần kinh qua xinap là:

Câu trả lời của bạn:
A. Mg2+
B. K+
C. Ca2+
D. Na+

2, Xung thần kinh chỉ truyền qua xinap theo một chiều từ màng trước xinap sang màng sau xinap vì:
Câu trả lời của bạn:
A. Chỉ ở màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học tương ứng.
B. Màng sau xinap không giải phóng các chất trung gian hoá học và màng trước xinap không có các thụ thể tương ứng.
C. Chỉ khi có các xung thần kinh truyền tới thì các bóng ở chuỳ xinap vỡ ra giải phóng các chất trung gian hoá học qua màng trước xinap vào khe xinap và được các thụ thể chỉ có ở màng sau xinap tiếp nhận.
D. Chỉ ở chuỳ xinap mới có các bóng chứa chất trung gian hoá học, sẽ được giải phóng qua màng trước xinap khi có xung thần kinh truyền tới.

3, Chất trung gian phổ biến trong xináp thần kinh của thú là:
Câu trả lời của bạn:
A. Đopamin và endorphin
B. Đopamin và serotonin
C. Endorphin và serotonin
D. Axêtylcôlin và norađrênalin.

4, Trong xinap hoá học, thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở:
Câu trả lời của bạn:
A. khe xinap.
B. màng sau xinap.
C. chuỳ xinap.
D. các bóng chứa chất trung gian hoá học.

5, Trong xináp, túi chứa chất trung gian hoá học nằm ở:
Câu trả lời của bạn:
A. khe xináp.
B. màng trước xináp.
C. màng sau xináp.
D. chuỳ xináp.

6, Chiều dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ:
Câu trả lời của bạn:
A. cơ quan thụ cảm nơron vận động trung ương thần kinh nơron cảm giác cơ quan đáp ứng.
B. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh cơ quan đáp ứng.
C. cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh nơron vận động cơ quan đáp ứng.
D. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh nơron vận động cơ quan đáp ứng.

7, Sau khi điện thế hoạt động được lam truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân huỷ thành:
Câu trả lời của bạn:
A. Axêtat và côlin.
B. Estera và côlin.
C. Axit axêtic và côlin.
D. Axêtin và côlin.

8, Động vật có thể nhận biết, phân biệt các kích thích khác nhau do:
Câu trả lời của bạn:
A. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, loại tế bào và vị trí của tế bào cảm thụ.
B. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, ngưỡng kích thích và đặc trưng bằng các nơron riêng biệt.
C. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng tần số xung thần kinh, ngưỡng kích thích và tác nhân kích thích.
D. Các kích thích được các cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hoá dưới dạng xung thần kinh và truyền về trung ương thần kinh. Các kích thích khác nhau thì phân biệt bằng ngưỡng kích thích.

9, Xináp là gì?
Câu trả lời của bạn:
A. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bào vận động (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyến với nhau.

10, Khi chất trung gian hoá học gắn vào các thụ thể nằm trên màng sau xinap sẽ làm cho màng sau:
Câu trả lời của bạn:
A. kênh K+ mở rộng.
B. thay đổi tính thấm dẫn đến sự mất phân cực ở màng sau.
C. kênh Na+ mở rộng.
D. không thay đổi tính thấm.
 
Top Bottom