Sinh 6 Trắc nghiệm Sinh tổng hợp

Lacy Jogu

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2019
239
326
76
15
Hà Tĩnh
THCS lê bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?
A,Lớn lên
B,Sinh sản
C,Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải
D. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.
Câu 2 : Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?
A. Lớn lên. B. Di chuyển. C. Sinh sản D. Trao đổi chất với môi trường
Câu 3: Thực vật có đặc điểm chung là:
A.Tự tổng hợp chất hữu cơ, di chuyển được.
B.Phần lớn không có khả năng di chuyển, tự tổng hợp được chất hữu cơ.
C.Phản ứng chậm với kích thích môi trường, tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển.
D. Phản ứng nhanh với kích thích của môi trường, không tổng hợp được chất hữu cơ.
Câu 4: Trong tế bào bộ phận đảm nhiệm chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
A.Vách tế bào C.Nhân
B.Màng sinh chất D.Chất tế bào
Câu 5: Sau quá trình phân chia từ một tế bào phân chia thành:
A.Ba tế bào B.Bốn tế bào C.Hai tế bào D.Tế bào
Câu6:Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là rễ:
A.Rễ cọc B.Rễ chùm C.Rễ thở D.Rễ móc
Câu 7: Rễ chùm mọc ra từ bộ phận nào
A, Nách lá
B, Gốc thân
C, Rễ mầm
D, Cành chính
Câu 8: Miền hút là quan trọng nhất vì:
A,Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa
B,Có mạch gỗ và mạch ray vận chuyển các chất
C,Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D,Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 9: Vai trò của miền hút là
A,Giúp rễ hút nước
B,Giúp rễ hút muối khoáng hòa tan
C,Bảo vệ và che chở cho đầu rễ
D,Giúp rễ hút nước và muối khoáng hòa tan
Câu 10: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trong nhất
A, Miền trưởng thành
B, Miền hút
C, Miền sinh trưởng
D, Miền chóp rễ
Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra
A, Miền trưởng thành
B, Miền hút
C, Miền sinh trưởng
D, Miền chóp rễ
Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng
A, Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất
B, Lấy chất dinh dưỡng từ không khí
C, Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ
D, Bám vào cây khác để leo lên
Câu 13 : Các loại Thân chính gồm:
A.Thân gỗ, thân leo, thân bò B. Thân đứng, thân leo, thân bò
C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.
Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì
A, Mềm, yếu, thấp
B, Cứng, cao, không cành
C, Cứng, cao, có cành
D, Bò lan sát mặt đất
Câu 15: Thân dài ra do:
A,Sự lớn lên và phân chia của tế bào B,Chồi ngọn
C,Mô phân sinh ngọn D, Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Câu
16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn
A, Lấy hoa, quả
B, Lấy sợi, gỗ
C, Lấy hoa, gỗ
D, Lấy sợi, hạt
Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành
A, Lấy hoa, quả
B, Lấy sợi, gỗ
C, Lấy hoa, gỗ
D, Lấy sợi, hạt
Câu
18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào
A, Mạch rây
B, Mạch gỗ
C, Thịt vỏ
D, Ruột
Câu 19: Hằng năm thân cây to ra là nhờ:
A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
C.Vòng gỗ hàng năm
D.Mạch gỗ và mạch rây
Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây
A, Dựa vào chiều cao của cây
B, Dựa vào đường kính của cây
C, Dựa vào vòng gỗ hàng năm
D, Dựa vào dác và ròng












Câu 21
: Hãy chọn các nội dung phù hợp điền vào chỗ trống

Các miền của rễ

Chức năng chính của từng miền

(1)

Dẫn truyền

Miền hút có các lông hút

(2)

(3)

Làm cho rễ dài ra

Miền chóp rễ

(4)
[TBODY] [/TBODY]


Câu 22
: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây
A, Ngọn cây
B, Cành mang lá
C, Cành mang hoa
D, Thân phụ
Câu 23: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo
A, Thân gỗ và thân cỏ
B, Thân cỏ và thân quấn
C, Thân quấn và tua cuốn
D, Thân quấn và thân bò
Câu 24: Cấu tạo trong của thân non gồm:
A.Biểu bì, thịt vỏ và ruột B.Vỏ và trụ giữa
C.Mạch rây, mạch gỗ và ruột D.Vỏ, mạch rây, mạch gỗ
Câu 25 :Cây xương rồng thuộc loại thân biến dạng:
A.Thân rễ B.Thân Củ C. Thân mọng nước D.Thân leo
Câu 26: Cây có thân mọng nước thường gặp ở đâu
A, Nơi ngập nước
B, Nơi khô hạn
C, Nơi nhiều chất dinh dưỡng
D, Nơi nghèo chất dinh dưỡng
Câu 27: Cây nắp ấm thường sống ở đâu
A, Nơi ngập nước
B, Nơi khô hạn
C, Nơi nhiều chất dinh dưỡng
D, Nơi nghèo chất dinh dưỡng
Câu 28: Nhờ đâu tế bào thịt lá có khả năng nhận ánh sáng và trao đổi khí
A, Có màng mỏng, trong suốt
B, Có màng mỏng, chứa nhiều lục lạp
C, Có khoảng trống, chứa lục lạp
D, Xếp sát nhau, có nhiều lỗ khí
Câu 29: Chức năng của lỗ khí là
A, Thu nhận ánh sáng mặt trời
B, Cho ánh sáng đi qua
C, Hấp thụ hơi nước từ không khí
D, Trao đổi khí và thoát hơi nước
Câu 30: Nhờ đâu hơi nước từ lá thoát được ra ngoài
A, các tế bào biểu bì
B, Các lỗ khí mở
C, Các tế bào thịt lá
D, Gân lá
GIÚP MÌNH VỚI SẮP ĐI HỌC RỒI:):);):>(
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
Câu 1: Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?
A,Lớn lên
B,Sinh sản
C,Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải
D. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.
Câu 2 : Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?
A. Lớn lên. B. Di chuyển. C. Sinh sản D. Trao đổi chất với môi trường
Câu 3: Thực vật có đặc điểm chung là:
A.Tự tổng hợp chất hữu cơ, di chuyển được.
B.Phần lớn không có khả năng di chuyển, tự tổng hợp được chất hữu cơ.
C.Phản ứng chậm với kích thích môi trường, tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển.
D. Phản ứng nhanh với kích thích của môi trường, không tổng hợp được chất hữu cơ.
Câu 4: Trong tế bào bộ phận đảm nhiệm chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
A.Vách tế bào C.Nhân
B.Màng sinh chất D.Chất tế bào
Câu 5: Sau quá trình phân chia từ một tế bào phân chia thành:
A.Ba tế bào B.Bốn tế bào C.Hai tế bào D.Tế bào
Câu6:Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là rễ:
A.Rễ cọc B.Rễ chùm C.Rễ thở D.Rễ móc
Câu 7: Rễ chùm mọc ra từ bộ phận nào
A, Nách lá
B, Gốc thân
C, Rễ mầm
D, Cành chính
Câu 8: Miền hút là quan trọng nhất vì:
A,Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa
B,Có mạch gỗ và mạch ray vận chuyển các chất
C,Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D,Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 9: Vai trò của miền hút là
A,Giúp rễ hút nước
B,Giúp rễ hút muối khoáng hòa tan
C,Bảo vệ và che chở cho đầu rễ
D,Giúp rễ hút nước và muối khoáng hòa tan
Câu 10: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trong nhất
A, Miền trưởng thành
B, Miền hút
C, Miền sinh trưởng
D, Miền chóp rễ
Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra
A, Miền trưởng thành
B, Miền hút
C, Miền sinh trưởng
D, Miền chóp rễ
Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng
A, Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất
B, Lấy chất dinh dưỡng từ không khí
C, Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ
D, Bám vào cây khác để leo lên
Câu 13 : Các loại Thân chính gồm:
A.Thân gỗ, thân leo, thân bò B. Thân đứng, thân leo, thân bò
C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.
Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì
A, Mềm, yếu, thấp
B, Cứng, cao, không cành
C, Cứng, cao, có cành
D, Bò lan sát mặt đất
Câu 15: Thân dài ra do:
A,Sự lớn lên và phân chia của tế bào B,Chồi ngọn
C,Mô phân sinh ngọn D, Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Câu
16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn
A, Lấy hoa, quả
B, Lấy sợi, gỗ
C, Lấy hoa, gỗ
D, Lấy sợi, hạt
Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành
A, Lấy hoa, quả
B, Lấy sợi, gỗ
C, Lấy hoa, gỗ
D, Lấy sợi, hạt
Câu 18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào
A, Mạch rây
B, Mạch gỗ
C, Thịt vỏ
D, Ruột
Câu 19: Hằng năm thân cây to ra là nhờ:
A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
C.Vòng gỗ hàng năm
D.Mạch gỗ và mạch rây
Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây
A, Dựa vào chiều cao của cây
B, Dựa vào đường kính của cây
C, Dựa vào vòng gỗ hàng năm
D, Dựa vào dác và ròng

Câu 21
: Hãy chọn các nội dung phù hợp điền vào chỗ trống
Các miền của rễChức năng chính của từng miền
(1) Miền trưởng thànhDẫn truyền
Miền hút có các lông hút(2) Hút nước và muối khoáng
(3) Miền sinh trưởng Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ(4) Che chở cho đầu rễ
[TBODY] [/TBODY]

Câu 22
: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây
A, Ngọn cây
B, Cành mang lá
C, Cành mang hoa
D, Thân phụ
Câu 23: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo
A, Thân gỗ và thân cỏ
B, Thân cỏ và thân quấn
C, Thân quấn và tua cuốn
D, Thân quấn và thân bò
Câu 24: Cấu tạo trong của thân non gồm:
A.Biểu bì, thịt vỏ và ruột B.Vỏ và trụ giữa
C.Mạch rây, mạch gỗ và ruột D.Vỏ, mạch rây, mạch gỗ
Câu 25 :Cây xương rồng thuộc loại thân biến dạng:
A.Thân rễ B.Thân Củ C. Thân mọng nước D.Thân leo
Câu 26: Cây có thân mọng nước thường gặp ở đâu
A, Nơi ngập nước
B, Nơi khô hạn
C, Nơi nhiều chất dinh dưỡng
D, Nơi nghèo chất dinh dưỡng
Câu 27: Cây nắp ấm thường sống ở đâu
A, Nơi ngập nước
B, Nơi khô hạn
C, Nơi nhiều chất dinh dưỡng
D, Nơi nghèo chất dinh dưỡng
Câu 28: Nhờ đâu tế bào thịt lá có khả năng nhận ánh sáng và trao đổi khí
A, Có màng mỏng, trong suốt
B, Có màng mỏng, chứa nhiều lục lạp
C, Có khoảng trống, chứa lục lạp
D, Xếp sát nhau, có nhiều lỗ khí
Câu 29: Chức năng của lỗ khí là
A, Thu nhận ánh sáng mặt trời
B, Cho ánh sáng đi qua
C, Hấp thụ hơi nước từ không khí
D, Trao đổi khí và thoát hơi nước
Câu 30: Nhờ đâu hơi nước từ lá thoát được ra ngoài
A, các tế bào biểu bì
B, Các lỗ khí mở
C, Các tế bào thịt lá
D, Gân lá
 
Top Bottom