Địa 8 Trắc nghiệm phần địa lí tự nhiên Việt Nam

megaxvn3402

Học sinh
Thành viên
8 Tháng chín 2019
18
4
21
Hà Nội
thcs Ngô Quyền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)
Khó khăn trong phát triển kinh tế ở miền núi nước ta không phải là
A:nhiều hiểm họa thiên tai.
B:thiếu nguồn lao động có trình độ.
C:thiếu tài nguyên thiên nhiên.
D:địa hình hiểm trở, bị chia cắt.
2)
Tỉ lệ diện tích đồng bằng so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta là
A:1/2.
B:1/4.
C:1/3.
D:1/5.
3)
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không phải do
A:dãy Hoàng Liên Sơn chặn gió.
B:chịu tác động của độ cao địa hình.
C:tác động của gió phơn Tây Nam.
D:miền trải dài trên nhiều vĩ độ.
4)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A: Phu Luông.
B:Rào Cỏ.
C: Phanxipang.
D: Puthac
5)
Miền khí hậu Đông Trường Sơn có đặc điểm nào sau đây?
A:Có một mùa đông lạnh, mùa hè nóng.
B:Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
C:Có một mùa khô và mùa mưa tương phản.
D:Có tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương.
6)
Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ở
A:tả ngạn sông Hồng.
B:giữa sông Hồng và sông Cả.
C: Phía Nam dãy Bạch Mã.
D:từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
7)
Miền nào và vào mùa nào ở nước ta tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?
A:Miền Bắc – mùa đông.
B:Miền Nam – mùa hè.
C:Miền Bắc – mùa hè.
D:Miền Nam – mùa đông.
8)
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật là do
A:bảo tồn nhiều loài sinh vật quý hiếm.
B:kích thước miền rộng lớn.
C:miền trải dài trên nhiều vĩ độ.
D:vùng núi Hoàng Liên Sơn cao và lạnh.
9)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 và trang 4-5, cho biết dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh/thành phố nào sau đây?
A:Quảng Trị - Thừa Thiên Huế.
B:Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng.
C:Hà Tĩnh – Quảng Bình.
D:Đà Nẵng – Quảng Nam.
10)
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước không phải do
A:vị trí tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam.
B:chịu ảnh hưởng của độ cao địa hình.
C:địa hình cánh cung đón gió mùa Đông Bắc
D:gió mùa Đông Bắc thổi trên 20 đợt trong một năm.
11)
Chiều dài từ bắc xuống nam trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta là
A:4550 km.
B:3260 km.
C:1650 km.
D:2360 km.
12)
Vào mùa đông, ở Tây Nguyên và Nam Bộ có thời tiết nóng, khô ổn định là do
A:vĩ độ thấp, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
B:gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh ở miền Bắ
C:ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam nóng và khô.
D:gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh ở vùng ven biển.
13)
Dạng địa hình được hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là
A:đồng bằng phù sa trẻ.
B:cao nguyên badan.
C:cac-xtơ nhiệt đới.
D:đê sông, đê biển.
14)
Ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta khi đó là
A:làm cho địa hình nâng cao, núi non sông ngòi trẻ lại.
B:tạo lập nền móng vững chắc, phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền.
C:hình thành các cao nguyên badan, đồng bằng phù sa trẻ.
D:hình thành các mảng nền cổ rải rác, phần lớn lãnh thổ là biển.
15)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A:Yên Tử.
B: Phan-xi-păng.
C:Kiều Liêu Ti.
D:Mẫu Sơn.
16)
Ảnh hưởng của các đèo đối với giao thông Bắc – Nam ở nước ta không phải là
A:cản trở nhu cầu đi lại.
B:tốn kém khi làm đường.
C:hiểm trở, khó đi lại.
D:dễ gây tai nạn.
17)
Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây?
A:Cây công nghiệp ngắn ngày.
B:Cây ăn quả.
C:Cây công nghiệp lâu năm.
D:Cây lương thực
18)
Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc?
A:In-đô-xi-ni.
B:Ca-lê-đô-ni.
C:Hi-ma-lay-a
D:Hec-xi-ni.
19)
Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A:Quần thể danh thắng Tràng An.
B:Khu di tích Mỹ Sơn.
C:Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
D:Khu di tích Tân Trào.
20)
Nhân tố nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành đất?
A:Sinh vật.
B:Khí hậu.
C:Đá mẹ.
D:Khoáng sản.
 
  • Like
Reactions: _Gumball_

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
1)
Khó khăn trong phát triển kinh tế ở miền núi nước ta không phải là
A:nhiều hiểm họa thiên tai.
B:thiếu nguồn lao động có trình độ.
C:thiếu tài nguyên thiên nhiên.
D:địa hình hiểm trở, bị chia cắt.
2)
Tỉ lệ diện tích đồng bằng so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta là
A:1/2.
B:1/4.
C:1/3.
D:1/5.
3)
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bộ không phải do
A:dãy Hoàng Liên Sơn chặn gió.
B:chịu tác động của độ cao địa hình.
C:tác động của gió phơn Tây Nam.
D:miền trải dài trên nhiều vĩ độ.
4)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A: Phu Luông.
B:Rào Cỏ.
C: Phanxipang.
D: Puthac
5)
Miền khí hậu Đông Trường Sơn có đặc điểm nào sau đây?
A:Có một mùa đông lạnh, mùa hè nóng.
B:Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
C:Có một mùa khô và mùa mưa tương phản.
D:Có tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương.
6)
Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ở
A:tả ngạn sông Hồng.
B:giữa sông Hồng và sông Cả.
C: Phía Nam dãy Bạch Mã.
D:từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
7)
Miền nào và vào mùa nào ở nước ta tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?
A:Miền Bắc – mùa đông.
B:Miền Nam – mùa hè.
C:Miền Bắc – mùa hè.
D:Miền Nam – mùa đông.
8)
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật là do
A:bảo tồn nhiều loài sinh vật quý hiếm.
B:kích thước miền rộng lớn.

C:miền trải dài trên nhiều vĩ độ.
D:vùng núi Hoàng Liên Sơn cao và lạnh.
9)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7 và trang 4-5, cho biết dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh/thành phố nào sau đây?
A:Quảng Trị - Thừa Thiên Huế.
B:Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng.
C:Hà Tĩnh – Quảng Bình.
D:Đà Nẵng – Quảng Nam.
10)
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước không phải do
A:vị trí tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam.
B:chịu ảnh hưởng của độ cao địa hình.
C:địa hình cánh cung đón gió mùa Đông Bắc
D:gió mùa Đông Bắc thổi trên 20 đợt trong một năm.
11)
Chiều dài từ bắc xuống nam trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta là
A:4550 km.
B:3260 km.
C:1650 km.
D:2360 km.
12)
Vào mùa đông, ở Tây Nguyên và Nam Bộ có thời tiết nóng, khô ổn định là do
A:vĩ độ thấp, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
B:gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh ở miền Bắ
C:ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam nóng và khô.
D:gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh ở vùng ven biển.
13)
Dạng địa hình được hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là
A:đồng bằng phù sa trẻ.
B:cao nguyên badan.
C:cac-xtơ nhiệt đới.
D:đê sông, đê biển.
14)
Ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta khi đó là
A:làm cho địa hình nâng cao, núi non sông ngòi trẻ lại.
B:tạo lập nền móng vững chắc, phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền.
C:hình thành các cao nguyên badan, đồng bằng phù sa trẻ.
D:hình thành các mảng nền cổ rải rác, phần lớn lãnh thổ là biển.
15)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A:Yên Tử.
B: Phan-xi-păng.
C:Kiều Liêu Ti.
D:Mẫu Sơn.
16)
Ảnh hưởng của các đèo đối với giao thông Bắc – Nam ở nước ta không phải là
A:cản trở nhu cầu đi lại.
B:tốn kém khi làm đường.
C:hiểm trở, khó đi lại.
D:dễ gây tai nạn.
17)
Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây?
A:Cây công nghiệp ngắn ngày.
B:Cây ăn quả.
C:Cây công nghiệp lâu năm.
D:Cây lương thực
18)
Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc?
A:In-đô-xi-ni.
B:Ca-lê-đô-ni.
C:Hi-ma-lay-a
D:Hec-xi-ni.
19)
Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A:Quần thể danh thắng Tràng An.
B:Khu di tích Mỹ Sơn.
C:Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
D:Khu di tích Tân Trào.
20)
Nhân tố nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành đất?
A:Sinh vật.
B:Khí hậu.
C:Đá mẹ.
D:Khoáng sản.
 
Top Bottom