[Trắc nghiệm lý 12] DĐĐH

N

no.one

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

20.Vạt dao đồng điều hoà theo pt x=cos10[TEX]\pi t[/TEX](cm).Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm 1,1s đến 5,1s là
  • 40 cm
  • 20
  • 60
  • 80
21.Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 5cm và tần số 5 Hz.Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ bên trái sang phải là :
  • 50 cm/s
  • 200
  • 100
  • 150
22.vật có khối lượng 1g dao động điều hoà có pt x=10sin([TEX]2t+\pi)[/TEX] động năng cực đại của vật là
  • 8.10[TEX]^{-4} mJ[/TEX]
  • 8J
  • 8.10[TEX]^{-4}J[/TEX]
  • 8mJ
23.Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s.Biết rằng khi Wđ=Wt thì vận tốc của vật có độ lớn = 0,6 m/s.Biên độ dao động của con lắc là
  • 12cm
  • 12[TEX]\sqrt{2}[/TEX]
  • 6
  • 6[TEX]\sqrt{2}[/TEX]
24.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phưong thẳng đứng .Chu kì và biên độ dao động của con lắclần lượt là 0,4s và 8 cm .Chọn trục x'x thẳng đứng chiều dương hướng xuống , gôc toạ độ tại VTCB , gôc sthời gian t=0 khi vật đi qua VTCB theo ciều dương.Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
  • 4/15 s
  • 7/30
  • 3/10
  • 1/30
25.Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm C và D với T=1s .Lây VTCB O là gôốctoạ độ .Trung điểm của OC và OD lần lượt là M và N .Biết biên độ dao động là A=10cm thời gian vật chuyển động theo một chiều nhất định từ M đến N và tốc độ trung bình trên đoạn đường MN đó
  • 1/6s và 60 cm/s
  • 1/30 và 300
  • 1/6 và 20
  • 1/7 và 210
Mọi người làm nhé @};-
 
P

pokco

20.Vạt dao đồng điều hoà theo pt x=cos10[TEX]\pi t[/TEX](cm).Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm 1,1s đến 5,1s là
  • 40 cm
  • 20
  • 60
  • 80
Mọi người làm nhé @};-

Tại [tex]t_1=1,1s--->M_1:11\pi---t_2=5,1s--->M_2=51\pi[/tex]

--> Vẽ vòng tròn lượng giác ra , Ta có

-- Số vòng qua [tex]M_1-->n=\frac{w(t_2-t_1)}{2\pi} =20--->S_o=80(cm)[/tex] (Do 1 vòng đi được quãng đường là 4A)

-Quãng đường ứng với cung M1M2 là S=0

-->tổng quãng đường đi được là 80 cm ---> đáp án C
 
P

pokco

21.Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 5cm và tần số 5 Hz.Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ bên trái sang phải là :
  • 50 cm/s
  • 200
  • 100
  • 150
Mọi người làm nhé @};-

Vật đi từ biên trái sang biên phải đúng không bạn :-?

-Nếu thế thì [tex]S=10cm. t=\frac{1}{2}.T=0,1s--->v_{TB}=100[/tex]

--->Đáp án C
 
N

no.one

26.Một con lắc lò xo (, có độ cứng là 50 N/m dao động điều hòa theo phương ngang .Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ .Khối lượng vật nặng của con lắc bằng

  • 250 g
  • 100
  • 25
  • 50
27. Một con lắc lò xo thẳng đứng tại VTCB lò xo giãn 3 cm .Bỏ qua mọi lực cản . Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo nén trong một chu kì là T/4, T là chu kì dao động của vật .Biên độ dao động của vật bằng :
  • 4 cm
  • 3.[tex]\sqrt{3}[/tex]
  • 6
  • 3.[tex]\sqrt{2}[/tex]
28.Một lò xo đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ m .Chọn trục Ox thẳng đứng , gốc O ở vị trí cân bằng của vật . Vật dao động điều hoà trên Ox vwis phương trình x=10cos10t (cm0 , khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng
  • 0(N)
  • 1,8
  • 1
  • 10
29.Tại nới có gia tốc trọng trường [TEX]9,8 m/s^2[/TEX], một con lắc đơn và con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với cùng tần số .Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10 N/m .Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là :
  • 0,125 kg
  • 0,5
  • 0,75
  • 0,25
 
N

no.one

30. .Con lắc lò xo dao động điều hoà .Biết rằng cứ 0,2s thì Wđ=Wt .Chu kì dao động của con lắc là
  • 0,8s
  • 0,5
  • 0,1
  • 0,4
31.Một dao động điều hoà với pt x[TEX]=10sin(\pi t/2+\pi/6)[/TEX] .Thời gian từ lức bắt đầu khảo sát đến lúc vật qua vị trí có li độ x=[TEX]-5.\sqrt{3}[/TEX] cm lần thứ 3 là
  • 9,33
  • 7,24
  • 6,33
  • 8,66
32.Một vật có m=0,1 kg dao động điều hoà với T=1s , vận tốc của vật khi qua VTCB là [TEX]v_{o}=10.\pi(cm/s)[/TEX] .Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là
  • 0,4 N
  • 4
  • 2
  • 0,2
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

30. .Con lắc lò xo dao động điều hoà .Biết rằng cứ 0,2s thì Wđ=Wt .Chu kì dao động của con lắc là
  • 0,8s
  • 0,5
  • 0,1
  • 0,4
[TEX]\pi/2= \frac{2\pi}{T} .t ( =0,2)=> T= 0,8 [/TEX]


31.Một dao động điều hoà với pt x[TEX]=10sin(\pi t/2+\pi/6)[/TEX] .Thời gian từ lức bắt đầu khảo sát đến lúc vật qua vị trí có li độ x=[TEX]{-5}.\sqrt{3}[/TEX] cm lần thứ 3 là
  • 9,33
  • 7,24
  • 6,33
  • 8,66
~

goc way [TEX]= 3\pi+\pi/6 = \omega t = > t =6.33[/TEX]

2.Một vật có m=0,1 kg dao động điều hoà với T=1s , vận tốc của vật khi qua VTCB là [TEX]v_{o}=10.\pi(cm/s)[/TEX] .Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là
  • 0,4 N
  • 4
  • 2
  • 0,2

[TEX]T=1=> \omega = 2\pi[/TEX]

[TEX]Vmax=10.\pi= \omega A==> A= 0.05m[/TEX]

Fphmax= kA ở vT biên [TEX]= 0,2 N[/TEX]
 
S

silvery21

26.Một con lắc lò xo (, có độ cứng là 50 N/m dao động điều hòa theo phương ngang .Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ .Khối lượng vật nặng của con lắc bằng

  • 250 g
  • 100
  • 25
  • 50

[tex]\pi/2= \omega t==> \omega = 10\pi==> m =0.05kg [/tex]

27. Một con lắc lò xo thẳng đứng tại VTCB lò xo giãn 3 cm .Bỏ qua mọi lực cản . Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo nén trong một chu kì là T/4, T là chu kì dao động của vật .Biên độ dao động của vật bằng :
  • 4 cm
  • 3.[tex]\sqrt{3}[/tex]
  • 6
  • 3.[tex]\sqrt{2} [/tex]

[TEX]\phi= \pi/2==>[/TEX] đ lò xo dãn ở VT [TEX]x= -A\sqrt2 /2[/TEX] ==> [TEX]A= 3\sqrt2[/TEX]



28.Một lò xo đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật nhỏ m .Chọn trục Ox thẳng đứng , gốc O ở vị trí cân bằng của vật . Vật dao động điều hoà trên Ox vwis phương trình x=10cos10t (cm0 , khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng
  • 0(N)
  • 1,8
  • 1
  • 10
ở Vt A lò xo nén tối đa F= k 2A=........

29.Tại nới có gia tốc trọng trường [TEX]9,8 m/s^2[/TEX], một con lắc đơn và con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với cùng tần số .Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10 N/m .Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là :
  • 0,125 kg
  • 0,5
  • 0,75
  • 0,25
[/QUOTE]

gt [TEX]=> 2\pi \sqrt{ m/k} = 2\pi \sqrt{ l/g}=\sqrt2==> m= 0,5[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

cậu làm lại câu 28 đi
Câu 26 , 30 sao lại [TEX]\pi=\omega. t [/TEX] vậy
A` , còn vài câu ở trên nữa đấy cậu :D
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

cậu làm lại câu 28 đi
Câu 26 , 30 sao lại [TEX]\pi=\omega. t [/TEX] vậy
A` , còn vài câu ở trên nữa đấy cậu :D

28 để đó :D t ; hình như t sai

26; 30 vẽ vòng tròn đó c

t giải thích thêm mhé

26.Một con lắc lò xo (, có độ cứng là 50 N/m dao động điều hòa theo phương ngang .Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ

cách VT cB tức là nó ở VT A; - A đúng ko .vậy cứ way góc c sẽ thấy sau góc pi/2 nó sẽ cách đúng = khoảng A ;))

30;Con lắc lò xo dao động điều hoà .Biết rằng cứ 0,2s thì Wđ=Wt .Chu kì dao động của con lắc là

sau khoảng tzan t/T 4 tức góc way pi/2 thì Wđ= Wt đúng ko nào ......haizzzzzzzz ổn roaj` đó
 
Last edited by a moderator:
T

tramngan

Câu 28: Bạn chỉ cần tính Delta L và A, so sánh A và Delta L là xong.
Nếu A >= Delta L: thì đó là Fdhmin = k(A - Delta L)
A < Delta L: thì đó là lực đẩy cực đại
@silvery: Giờ mới biết vợ yêu của anh có tài dùng đường tròn LG siêu đến thế, đúng là dân chuyên toán có khác :))
 
N

no.one

Câu 28: Bạn chỉ cần tính Delta L và A, so sánh A và Delta L là xong.
Nếu A >= Delta L: thì đó là Fdhmin = k(A - Delta L)
A < Delta L: thì đó là lực đẩy cực đại
@silvery: Giờ mới biết vợ yêu của anh có tài dùng đường tròn LG siêu đến thế, đúng là dân chuyên toán có khác :))
cái đó em biết , nhưng delta L = bao nhiêu anh :|
Anh xem cho em bài hôm qua em gửi cho anh chưa ạ
@silvery : Bạn học trường chuyên nào ế :D
 
T

tramngan

Bó tay: [TEX]\Delta l = \frac{g}{\omega^2}[/TEX]
Anh không có hứng giải quyết bài tập trong tin nhắn riêng đâu :)) (tối kỵ hỏi bài trong tin nhắn khách và tin nhắn riêng)
 
N

no.one

Dây OO' có chiều dài l=1m treo thẳng đứng .đâu trên O gắn vào 1 nhánh của âm thoa điện duy trì có tần số N=50Hz .đầu O' luồn qua một lỗ nhỏ khoét trên một tấm kim loại .O' cố định .Vật M treo vào O' để làm căng dây
a) Khi M =2 kg , dây rung tạo thành một bó sóng dừng .Cho biểu thức của vận tốc truyền dao động ngang là v=[TEX]\sqrt{\frac{Fl}{m}}[/TEX].Tính khối lượng của dây
b) Tính giá trị của M để sóng dừng trên dây tạo thành 3 bó sóng
c) Chiếu sáng có sóng dừng bằng một đĩa cản quang có khoét lỗ quay đều trước nguồn sáng .Tính vận tốc quay của đĩa để :
-Dây hình như đứng yên
-Dây dao động biểu kiến với tần số 4Hz


Thế này đã tạo hứng cho anh giải quyết chưa ạ b-(
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

24.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phưong thẳng đứng .Chu kì và biên độ dao động của con lắclần lượt là 0,4s và 8 cm .Chọn trục x'x thẳng đứng chiều dương hướng xuống , gôc toạ độ tại VTCB , gôc sthời gian t=0 khi vật đi qua VTCB theo ciều dương.Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
  • 4/15 s
  • 7/30
  • 3/10
  • 1/30
vẽ cái hình ra liền ........7/30 .......bài nek trình bày nó hơi dài .....t nhác :)
25.Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm C và D với T=1s .Lây VTCB O là gôốctoạ độ .Trung điểm của OC và OD lần lượt là M và N .Biết biên độ dao động là A=10cm thời gian vật chuyển động theo một chiều nhất định từ M đến N và tốc độ trung bình trên đoạn đường MN đó
  • 1/6s và 60 cm/s
  • 1/30 và 300
  • 1/6 và 20
  • 1/7 và 210
Mọi người làm nhé @};-

c xem lại cái đ/a .............sao ra ko giống nek....................M-->N đi đoạn này góc way đc \pi/2 ==> t = T/4 = 0,25

tốc độ tb = s/delta t = 10/0,25= 40..( đọan MN= 10cm)........coá sai ở đâu ko :(

p/s : bài sóng là tự luận:D.....nhìn nản ghê:(
 
M

muathu1111

Dây OO' có chiều dài l=1m treo thẳng đứng .đâu trên O gắn vào 1 nhánh của âm thoa điện duy trì có tần số N=50Hz .đầu O' luồn qua một lỗ nhỏ khoét trên một tấm kim loại .O' cố định .Vật M treo vào O' để làm căng dây
a) Khi M =2 kg , dây rung tạo thành một bó sóng dừng .Cho biểu thức của vận tốc truyền dao động ngang là v=[TEX]\sqrt{\frac{Fl}{m}}[/TEX].Tính khối lượng của dây
b) Tính giá trị của M để sóng dừng trên dây tạo thành 3 bó sóng
c) Chiếu sáng có sóng dừng bằng một đĩa cản quang có khoét lỗ quay đều trước nguồn sáng .Tính vận tốc quay của đĩa để :
-Dây hình như đứng yên
-Dây dao động biểu kiến với tần số 4Hz


Thế này đã tạo hứng cho anh giải quyết chưa ạ b-(
Cái bài này bạn lấy trong quyển giải toán đúng hok???:D:D:D
Nhắm cái bài cuối cùng hỏi luôn nữa...bài sao đó=((=((=((
Nó cho mỗi cái đáp số:
a, m = 2g
b, M = 0,22kg
c,
[TEX]\frac{50}{n}[/TEX]vòng/s

[TEX]\frac{50+-4}{n}[/TEX] vòng/s
 
Top Bottom