

Câu 1: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ.
A. Cao hơn nhiệt độ môi trường. B. Trên 00C .
C. Trên 1000C. D. Trên 00K.
Câu 2: Các sóng ánh sáng giao thoa triệt tiêu lẫn nhau (cho vân tối) nếu hai sóng tới
A. dao đ ộng đồng pha B. dao đ ộng ngược pha.
C. dao động lệch pha nhau một lượng π/2. D. dao động cùng v ận t ốc
Câu 3: Ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi:
A. màu sắc của nó. B. tần số của nó.
C. vận tốc truyền sóng. D. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đó.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ?
A. Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng.
B. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng.
C. Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất.
D. Cả A, B, và C đều đúng.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?
A.Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
B.Tia rơn ghen tác dụng mạnh lên kính ảnh,làm phát quang một số chất.
C. Tia Rơnghen không có khả năng ion hoá không khí.
D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí.
Câu 7: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? Chọn kết quả đúng:
A. 10-12m đến 10-9 m B. 10-9 m đến 4.10-7m. C. 4.10-7m đến 7,5.10-7 m D. 7,5.10-7 m đến 10-3 m
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.
D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt
quãng.
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
A. Cao hơn nhiệt độ môi trường. B. Trên 00C .
C. Trên 1000C. D. Trên 00K.
Câu 2: Các sóng ánh sáng giao thoa triệt tiêu lẫn nhau (cho vân tối) nếu hai sóng tới
A. dao đ ộng đồng pha B. dao đ ộng ngược pha.
C. dao động lệch pha nhau một lượng π/2. D. dao động cùng v ận t ốc
Câu 3: Ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi:
A. màu sắc của nó. B. tần số của nó.
C. vận tốc truyền sóng. D. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đó.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích bằng quang phổ?
A. Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng.
B. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng.
C. Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất.
D. Cả A, B, và C đều đúng.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?
A.Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
B.Tia rơn ghen tác dụng mạnh lên kính ảnh,làm phát quang một số chất.
C. Tia Rơnghen không có khả năng ion hoá không khí.
D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí.
Câu 7: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây? Chọn kết quả đúng:
A. 10-12m đến 10-9 m B. 10-9 m đến 4.10-7m. C. 4.10-7m đến 7,5.10-7 m D. 7,5.10-7 m đến 10-3 m
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.
D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt
quãng.
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.