Sử 9 Trắc nghiệm lịch sử

Kaito Of heart

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng bảy 2019
249
115
51
Hà Nội
THCS Hoàng Liệt
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay, các nước cần phải làm gì?
A:
Bảo vệ môi trường.
B:
Phát triển kinh tế.
C:
Không sản xuất vũ khí hạt nhân.
D:
Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.
2
Đâu không phải lí do ta kí Hiệp định Sơ bộ với Pháp ngày 6/3/1946?
A:
Để tranh thủ thời gian hòa hoãn, củng cố và phát triển lực lượng
B:
Để buộc Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp
C:
Để tránh đụng độ với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
D:
Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.
3
Tại sao Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân?
A:
Vì hai miền chưa tổ chức tổng tuyển cử.
B:
Vì quân Mĩ vẫn ở miền Nam Việt Nam.
C:
Vì trên cả nước vẫn có quân viễn chinh Mĩ.
D:
Vì chính quyền Sài Gòn chưa bị đánh đổ.
4
Khi thực hiện “Chiến lược toàn cầu” Mĩ đã vấp phải thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại trong cuộc
A:
Chiến tranh Triều Tiên
B:
Chiến tranh chống Cuba
C:
Chiến tranh Trung Đông
D:
Chiến tranh xâm lược Việt Nam
5
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vô sản là?
A:
Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
B:
Đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C:
Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.
D:
Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
6
Vì sao đến giữa năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ"?
A:
Mĩ muốn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
B:
Mĩ muốn kết thúc nhanh chiến tranh Việt Nam.
C:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" bị phá sản.
D:
Mĩ sợ Liên Xô, Trung Quốc chi viện đắc lực cho Việt Nam.
7
Thành tựu khoa học kĩ thuật đầu tiên của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai
A:
Chế tạo thành công bom nguyên tử
B:
Phóng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất.
C:
Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
D:
Sản xuất công nghiệp tăng 73%
8
Ý nghĩa cơ bản của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 là
A:
buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.
B:
Kế hoạch Ro-ve bị phá sản.
C:
Làm thất bại âm mưu
D:
cơ quan kháng chiến được bảo toàn
9
Nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) là?
A:
Sức mạnh của lực lượng ba thứ quân.
B:
Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn.
C:
Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHCN.
D:
Tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương
10
Nội dung dưới đây của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 chứng tỏ các nước tham dự Hội nghị tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương?
A:
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
B:
Các bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương
C:
Cấm đưa quân đội và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương
D:
Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
11
Sự kiện nổi bật nhất trong phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức (1919-1925) là
A:
Xuất bản báo “Người nhà quê”.
B:
Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam quốc dân Đảng.
C:
Thành lập nhà xuất bản Nam đồng thư xã.
D:
Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.
12
Sự kiện đánh dấu thời cơ " ngàn năm có một" để Đảng ta phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh kéo vào?
A:
Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh tháng 5/1945.
B:
Nhật bị Mĩ ném hai quả bom nguyên tử tháng 8/1945.
C:
Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh tháng 8/1945.
D:
Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/ 1945.
13
Vì sao Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975?
A:
Mĩ đang chuẩn bị tiếp viện cho chính quyền Sài Gòn.
B:
Thời cơ chiến lược đến nhanh ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn
C:
Ta có hậu phương mạnh.
D:
Mùa mưa sẽ gây khó khăn cho quân ta tấn công địch.
14
Xu thế chung của thế giới ngày nay là
A:
Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
B:
Đa cực, nhiều trung tâm
C:
Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế
D:
Lấy kinh tế làm trọng điểm
15
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng?
A:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
B:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931
C:
Ba tổ chức cộng sản ra đời
D:
Phong trào công nhân Ba Son (8/1925)
16
Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là
A:
Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển
B:
Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp
C:
Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
D:
Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi
17
Trong giai đoạn 1975- 2000, nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng và nhân dân ta là
A:
Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
B:
Bảo vệ độc lập dân tộc
C:
Phát triển kinh tế.
D:
Hàn gắn vết thương chiến tranh
18
Giai cấp nào là lực lượng hăng hái và động đảo nhất của cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A:
Tiểu tư sản.
B:
Giai cấp nông dân
C:
Giai cấp công nhân
D:
Tư sản dân tộc.
19
Tham dự Hội nghị I-an-ta (2/1945) có nguyên thủ các quốc gia
A:
Mĩ, Anh, Pháp
B:
Mĩ, Liên Xô, Đức
C:
Liên Xô, Mĩ, Anh
D:
Liên Xô, Pháp, Anh
20
Âm mưu của Pháp - Mĩ trong việc đề ra kế hoạch quân sự Na-va là
A:
Giành thắng lợi chính trị, quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng.
B:
Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương trong vòng18 tháng, hi vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
C:
Lấy lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương.
D:
Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.
21
Đại hội Đảng lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội là
A:
Đại hội Đảng lần thứ III (1960).
B:
Đại hội Đảng lần thứ II (1951).
C:
Đại hội Đảng lần thứ V (1981).
D:
Đại hội Đảng lần thứ IV (1976).
22
Phong trào cách mạng 1930 -1931 phát triển mạnh nhất ở đâu?
A:
Nghệ An, Hà Tĩnh.
B:
Hà Nội, Nghệ An.
C:
Hà Nội, Sài Gòn.
D:
Hà Nội, Hà Tĩnh
23
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của Liên hợp quốc?
A:
Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế.
B:
Giúp đỡ các nước về văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo...
C:
Khuyến khích các vùng lãnh thổ, các tổ chức khu vực tự do hành động.
D:
Thúc đấy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
24
Đến đầu năm 1930, ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cần phải hợp nhất là do
A:
Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau
B:
Cần phải thống nhất để lãnh đạo cuộc đấu tranh của các lực lượng yêu nước
C:
Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố, cần phải hợp nhất để tránh tổn thất.
D:
Cùng chung tư tưởng Mác – Lê-nin, cùng mục đích lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam
25
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào giành được độc lập sớm nhất ở Đông Nam Á?
A:
Lào
B:
In-đô-nê-xi-a
C:
Việt Nam
D:
Ma-lai-xi-a
26
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói trước mắt?
A:
Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.
B:
Cải tiến kĩ thuật gieo trồng.
C:
Kêu gọi “nhường cơm sẻ áo” lập “Hũ gạo cứu đói”
D:
Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
27
Tổ chức nào sau đây không phải là tiền thân của Liên minh châu Âu?
A:
Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
B:
Cộng đồng than, thép châu Âu
C:
Cộng đồng thương mại – tài chính châu Âu
D:
Cộng đồng kinh tế châu Âu
28
Nguyên nhân khiến Nhật tiến hành đảo chính Pháp ở Đông Dương ngày 9/3/1945 là
A:
Làm thất bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh".
B:
Thất bại gần kề của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai
C:
Mâu thuẫn Nhật - Pháp càng ngày càng gay gắt.
D:
Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn
29
Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn bản nào dưới đây tới Hội nghị Véc – xai (1919)?
A:
Những bài viết in trên báo “Người cùng khổ”.
B:
Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
C:
Bản án chế độ thực dân Pháp.
D:
Tác phẩm “Đường cách mệnh”.
30
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào
A:
Ngoại thương
B:
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
C:
Công nghiệp chế tạo máy móc
D:
Nông nghiệp và khai mỏ
31
Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 là
A:
Thực dân Pháp nói chung.
B:
Địa chủ phong kiến.
C:
Bọn phản động Pháp và tay sai.
D:
Các quan lại của triều đình Huế.
32
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới
A:
Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va
B:
Cu-ba tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã hội
C:
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
D:
Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
33
Tổ chức nào là Liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất hành tinh trong những năm 90 của thế kỉ XX?
A:
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC)
B:
Liên minh châu Phi (AU)
C:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
D:
Liên minh Châu Âu (EU)
34
Tại sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930 - 1931?
A:
Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.
B:
Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước
C:
Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viết.
D:
Đã thực hiện liên minh công - nông vững chắc.
35
Phong trào "Đồng khởi" nổ ra tiêu biểu ở tỉnh nào?
A:
Long An
B:
Tây Ninh
C:
Tiền Giang
D:
Bến Tre
36
Duy trì hòa bình và an ninh thể giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc, thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của tổ chức
A:
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
B:
Liên minh châu Âu (EU)
C:
Liên hợp quốc
D:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
37
Chế độ phân biệt chủng tộc chủ yếu tồn tại ở khu vực nào châu Phi?
A:
Bắc Phi
B:
Nam Phi
C:
Tây Phi
D:
Đông Phi
38
Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chủ yếu khiến kết quả ta giành được tại Hội nghị Giơ-ne-vơ của ta chưa phải là thắng lợi hoàn toàn?
A:
Do lập trường ngoan cố của Pháp
B:
Do tình hình thế giới diễn ra căng thẳng
C:
Do trên chiến trường ta chưa giành được thắng lợi hoàn toàn.
D:
Do Mĩ tìm cách phá hoại hiệp định.
39
Âm mưu "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương" được Mĩ thực hiện trong
A:
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
B:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
C:
Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh"
D:
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
40
Tại sao nói chiến thắng trong 12 ngày đêm ở Hà Nội, Hải Phòng từ ngày 18 - 29/12/1972 được gọi là trận " Điện Biên Phủ trên không"?
A:
Làm phá sản chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ.
B:
Buộc quân Mĩ phải rút về nước.
C:
Chứng tỏ sự lớn mạnh của quân đội ta.
D:
Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
 

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay, các nước cần phải làm gì?
A:
Bảo vệ môi trường.
B:
Phát triển kinh tế.
C:
Không sản xuất vũ khí hạt nhân.
D:
Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, hạn chế vũ khí hủy diệt.

2
Đâu không phải lí do ta kí Hiệp định Sơ bộ với Pháp ngày 6/3/1946?
A:
Để tranh thủ thời gian hòa hoãn, củng cố và phát triển lực lượng
B:
Để buộc Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp

C:
Để tránh đụng độ với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
D:
Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước.
3
Tại sao Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân?
A:
Vì hai miền chưa tổ chức tổng tuyển cử.
B:
Vì quân Mĩ vẫn ở miền Nam Việt Nam.
C:
Vì trên cả nước vẫn có quân viễn chinh Mĩ.
D:
Vì chính quyền Sài Gòn chưa bị đánh đổ.

4
Khi thực hiện “Chiến lược toàn cầu” Mĩ đã vấp phải thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại trong cuộc
A:
Chiến tranh Triều Tiên
B:
Chiến tranh chống Cuba
C:
Chiến tranh Trung Đông
D:
Chiến tranh xâm lược Việt Nam

5
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vô sản là?
A:
Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
B:
Đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C:
Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai.
D:
Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
6

Vì sao đến giữa năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ"?
A:
Mĩ muốn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
B:
Mĩ muốn kết thúc nhanh chiến tranh Việt Nam.
C:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" bị phá sản.

D:
Mĩ sợ Liên Xô, Trung Quốc chi viện đắc lực cho Việt Nam.
7
Thành tựu khoa học kĩ thuật đầu tiên của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai
A:
Chế tạo thành công bom nguyên tử

B:
Phóng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất.
C:
Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
D:
Sản xuất công nghiệp tăng 73%
8
Ý nghĩa cơ bản của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 là
A:
buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.
B:
Kế hoạch Ro-ve bị phá sản.
C:
Làm thất bại âm mưu

D:
cơ quan kháng chiến được bảo toàn
9
Nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) là?
A:
Sức mạnh của lực lượng ba thứ quân.
B:
Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn.

C:
Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHCN.
D:
Tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương
10
Nội dung dưới đây của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 chứng tỏ các nước tham dự Hội nghị tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương?
A:
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương
B:
Các bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương

C:
Cấm đưa quân đội và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương
D:
Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
11
Sự kiện nổi bật nhất trong phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức (1919-1925) là
A:
Xuất bản báo “Người nhà quê”.
B:
Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam quốc dân Đảng.
C:
Thành lập nhà xuất bản Nam đồng thư xã.
D:
Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.

12
Sự kiện đánh dấu thời cơ " ngàn năm có một" để Đảng ta phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh kéo vào?
A:
Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh tháng 5/1945.
B:
Nhật bị Mĩ ném hai quả bom nguyên tử tháng 8/1945.
C:
Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh tháng 8/1945.

D:
Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/ 1945.
13
Vì sao Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975?
A:
Mĩ đang chuẩn bị tiếp viện cho chính quyền Sài Gòn.
B:
Thời cơ chiến lược đến nhanh ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn

C:
Ta có hậu phương mạnh.
D:
Mùa mưa sẽ gây khó khăn cho quân ta tấn công địch.
14
Xu thế chung của thế giới ngày nay là
A:
Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
B:
Đa cực, nhiều trung tâm
C:
Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế

D:
Lấy kinh tế làm trọng điểm
15
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng?
A:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

B:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931
C:
Ba tổ chức cộng sản ra đời
D:
Phong trào công nhân Ba Son (8/1925)
16
Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế "thần kì" của Nhật Bản là
A:
Liên kết chặt chẽ với các nước phát triển
B:
Có chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp
C:
Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

D:
Gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi
17
Trong giai đoạn 1975- 2000, nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng và nhân dân ta là
A:
Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

B:
Bảo vệ độc lập dân tộc
C:
Phát triển kinh tế.
D:
Hàn gắn vết thương chiến tranh
18
Giai cấp nào là lực lượng hăng hái và động đảo nhất của cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A:
Tiểu tư sản.
B:
Giai cấp nông dân

C:
Giai cấp công nhân
D:
Tư sản dân tộc.
19
Tham dự Hội nghị I-an-ta (2/1945) có nguyên thủ các quốc gia
A:
Mĩ, Anh, Pháp
B:
Mĩ, Liên Xô, Đức
C:
Liên Xô, Mĩ, Anh

D:
Liên Xô, Pháp, Anh
20
Âm mưu của Pháp - Mĩ trong việc đề ra kế hoạch quân sự Na-va là
A:
Giành thắng lợi chính trị, quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng.
B:
Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương trong vòng18 tháng, hi vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

C:
Lấy lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương.
D:
Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.
21
Đại hội Đảng lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội là
A:
Đại hội Đảng lần thứ III (1960).

B:
Đại hội Đảng lần thứ II (1951).
C:
Đại hội Đảng lần thứ V (1981).
D:
Đại hội Đảng lần thứ IV (1976).
22
Phong trào cách mạng 1930 -1931 phát triển mạnh nhất ở đâu?
A:
Nghệ An, Hà Tĩnh.
B:
Hà Nội, Nghệ An.
C:
Hà Nội, Sài Gòn.
D:
Hà Nội, Hà Tĩnh
23
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của Liên hợp quốc?
A:
Giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế.
B:
Giúp đỡ các nước về văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo...
C:
Khuyến khích các vùng lãnh thổ, các tổ chức khu vực tự do hành động.

D:
Thúc đấy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
24
Đến đầu năm 1930, ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cần phải hợp nhất là do
A:
Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau
B:
Cần phải thống nhất để lãnh đạo cuộc đấu tranh của các lực lượng yêu nước

C:
Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố, cần phải hợp nhất để tránh tổn thất.
D:
Cùng chung tư tưởng Mác – Lê-nin, cùng mục đích lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam
25
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào giành được độc lập sớm nhất ở Đông Nam Á?
A:
Lào
B:
In-đô-nê-xi-a

C:
Việt Nam
D:
Ma-lai-xi-a
26
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói trước mắt?
A:
Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.
B:
Cải tiến kĩ thuật gieo trồng.
C:
Kêu gọi “nhường cơm sẻ áo” lập “Hũ gạo cứu đói”

D:
Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
27
Tổ chức nào sau đây không phải là tiền thân của Liên minh châu Âu?
A:
Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
B:
Cộng đồng than, thép châu Âu
C:
Cộng đồng thương mại – tài chính châu Âu

D:
Cộng đồng kinh tế châu Âu
28
Nguyên nhân khiến Nhật tiến hành đảo chính Pháp ở Đông Dương ngày 9/3/1945 là
A:
Làm thất bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh".
B:
Thất bại gần kề của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai

C:
Mâu thuẫn Nhật - Pháp càng ngày càng gay gắt.
D:
Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn
29
Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn bản nào dưới đây tới Hội nghị Véc – xai (1919)?
A:
Những bài viết in trên báo “Người cùng khổ”.
B:
Bản yêu sách của nhân dân An Nam.

C:
Bản án chế độ thực dân Pháp.
D:
Tác phẩm “Đường cách mệnh”.
30
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào
A:
Ngoại thương
B:
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
C:
Công nghiệp chế tạo máy móc
D:
Nông nghiệp và khai mỏ

31
Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 là
A:
Thực dân Pháp nói chung.
B:
Địa chủ phong kiến.
C:
Bọn phản động Pháp và tay sai.

D:
Các quan lại của triều đình Huế.
32
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới
A:
Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va
B:
Cu-ba tuyên bố tiến lên chủ nghĩa xã hội
C:
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời

D:
Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
33
Tổ chức nào là Liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất hành tinh trong những năm 90 của thế kỉ XX?
A:
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC)
B:
Liên minh châu Phi (AU)
C:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

D:
Liên minh Châu Âu (EU)
34
Tại sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930 - 1931?
A:
Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.

B:
Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước
C:
Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viết.
D:
Đã thực hiện liên minh công - nông vững chắc.
35
Phong trào "Đồng khởi" nổ ra tiêu biểu ở tỉnh nào?
A:
Long An
B:
Tây Ninh
C:
Tiền Giang
D:
Bến Tre

36
Duy trì hòa bình và an ninh thể giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc, thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của tổ chức
A:
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
B:
Liên minh châu Âu (EU)
C:
Liên hợp quốc

D:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
37
Chế độ phân biệt chủng tộc chủ yếu tồn tại ở khu vực nào châu Phi?
A:
Bắc Phi
B:
Nam Phi

C:
Tây Phi
D:
Đông Phi
38
Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chủ yếu khiến kết quả ta giành được tại Hội nghị Giơ-ne-vơ của ta chưa phải là thắng lợi hoàn toàn?
A:
Do lập trường ngoan cố của Pháp
B:
Do tình hình thế giới diễn ra căng thẳng
C:
Do trên chiến trường ta chưa giành được thắng lợi hoàn toàn.
D:
Do Mĩ tìm cách phá hoại hiệp định.

39
Âm mưu "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương" được Mĩ thực hiện trong
A:
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
B:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
C:
Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh"

D:
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
40
Tại sao nói chiến thắng trong 12 ngày đêm ở Hà Nội, Hải Phòng từ ngày 18 - 29/12/1972 được gọi là trận " Điện Biên Phủ trên không"?
A:
Làm phá sản chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ.
B:
Buộc quân Mĩ phải rút về nước.
C:
Chứng tỏ sự lớn mạnh của quân đội ta.
D:
Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
 
Top Bottom