trắc nghiệm hóa hay mà khó ^^

P

pink_floyd

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1:
1 muối X có CTPT là C3H10O3N2. Lấy 14,64(g) X phản ứng hết với 0,15(mol) KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn và phần hơi. trong phần hơi có 1 chất hữu cơ Y bậc 1. Phần rắn là hỗn hợp các chất vô cơ. Chất răn là hỗn hợp các chất vô cơ. Chất rắn có khối lượng là? ĐA: 13,8

Bài 2:
X: Al2(SO4)3 , Y:Ba(OH)2
-Trộn 0,2 (l) X với 0,3 (l) Y được 8,5(g) kết tủa
-Trộn 0,2 (l) X với 0,5(l) Y được 12,045(g) kết tủa
Nồng độ của X và Y là?
ĐA: 0,075M và 0,1M

bài 3:
hh M gồm 2 aminoaxit X và Y đều chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2(tỉ lẹ 3:2). Cho 17,24 (g) M tác dụng hết với 0,22(mol) HCL được dung dịch Z.
Đê tác dụng hết với các chất trong Z cần 0,42 (mol)KOH. CTCT của X và Y là?
ĐA: H2NCH2COOH và H2N-C3H5-COOH

Bài 4:
Chia m(g) hỗn hợp gồm: CHO , CH3OH và Ch3COOCh3 thành 2 phần bằng nhau .
-Để điều chế hoàn toàn 1 phần cần tói tjhiểu 5,04 (l) 02(dktc) được 5,4 (g) H2O.
-Cho phần 2 tác dụng hết với H2 (dư) được hỗn hợp Y . Đốt cháy Y được V(l) CO2(dktc). Giá trị của m và V là?
ĐA: 22,8 và 6,72

Bài 5:
1 hợp chất tạo từ M+ và X2-
trong M2X tổng số hạt là 140. hạt mang điện hơn ko mang điện là 44
Số khối M2+ lớn hơn X2- là 23
Tổng số hạt trong M2+ và X2- là 31
Cấu hình e của M= và X2- là?
ĐA: 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p6

BÀi 6:
Điện phân dung dịc hỗn hợp gồm 0,1 (mol) cu(Nỏ)2 và 0,06 (mol) HCl với dòng điện 1 chiều có I=1,34 trong 2 h, các điện cực trơ. Khối lượn kim loại thóat ra ở catot và thể tích khí (dktc) thóat ra ở anot là?
ĐA: 3,2(g) và 0,86(l)

Các bạn tham khảo và cho mình lời giả nhé^^
 
T

trasua_a2

bai1` :C3H8NH2N03+K0H--->KNO3+C3H8NH2+H20
0.12 0.12
vậy hợp chất hữu cơ gôm` KN03 va` K0H dư có khôí lượng la`=0,12x101+0,03x59=13,8
 
D

dinhmanh3a

Bài 2:
X: Al2(SO4)3 , Y:Ba(OH)2
-Trộn 0,2 (l) X với 0,3 (l) Y được 8,5(g) kết tủa
-Trộn 0,2 (l) X với 0,5(l) Y được 12,045(g) kết tủa
Nồng độ của X và Y là?
ĐA: 0,075M và 0,1M
đặt [TEX]C_BaSO_4[/TEX]=a, [TEX]C_Ba(OH)_2[/TEX]=b
so sánh 2 trường hợp, ta thấy ở trường hợp 1 [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] phản ứng hết, còn[TEX]BaSO_4[/TEX] dư
ta có pt: 0,3b*233+0,2a*78=8,5 --> b=0,1 ([TEX]C_Ba(OH)_2[/TEX]=0,1M)
trong trường hợp 2 ta có pt:
0,6a*233+(1,6a-0,1)*78=12,045 --> a=0,075 ([TEX]C_BaSO_4[/TEX]=0,075M)
(mình đang bận nên giải chi tiết,các bạn thông cảm nha !)
 
P

phamminhkhoi

Bài 1: Cái chất bay ra đó là amin (C3H8Nh2) có n = 0,12 mol. Bảo toàn KL --> Đáp án.

Bài 2: Ở thí nghiem 1, OH - hết (do nếu còn thì m ở 1 sẽ phải > 2 ) nên Ba và OH - đi hết vào kết tủa:
233x + 2.x/3 .78 = 8,5---> x = 0,03 --> Cm = 0,1
Ở thí nghiêm 2:

Al + 3OH-
Al(OH)3 + OH

Ta giả thiết trường hợp Al dư thì kết tủa có đạt giá trị lớn hơn, mâu thuẫn
Vậy có một phần kết tủa đã bị hoà tan nên cả 2 pứng cùng diễn ra. Gọi số mol Al tham gia pứng 1 là x thì:

78x - 78 (0,1 - 3x) + 233.3/2x = 12,045---> x= 0,03 --> n Al2(SO4)3 = 0,03/2 = 0,015 --> C M = 0,075 M bài này chơi làm tròn. Cứ tưởng mình sai:|

Bài 3:

Cho KOH vào thì KOH đánh vào 2 vị trí, gốc muối và gốc acid, ta có pt:

2x + 0,22 -x = 0,42 ---. x = 0,2---> M = 86,2

---> có một muối là NH2 ---CH2 --COOH (0,12 mol)---> cái còn lại là NH2 ---C3H6 --COOH

Bài 4: Đề có làm sao không dị bạn :|
 
Top Bottom