Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1
Qua quá trình tiêu hóa, chất nào sau đây trong thức ăn được biến đổi thành glixêrin và axit béo?
A:
Lipit.
B:
Gluxit.
C:
Vitamin.
D:
Prôtêin.
2
Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường?
A:
Hệ bài tiết.
B:
Hệ tuần hoàn.
C:
Hệ hô hấp.
D:
Hệ thần kinh.
3
Hình ảnh sau mô tả một loại mô.
Loại mô này là
A:
mô biểu bì.
B:
mô liên kết.
C:
mô thần kinh.
D:
mô cơ.
4
Chất nhày trong dịch vị bao phủ bề mặt niêm mạc dạ dày có tác dụng
A:
ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
B:
tiết ra chất tiêu diệt virut gây hại.
C:
hoạt hóa enzim làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
D:
dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.
5
Cho sơ đồ mối quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể như sau:
Các thành phần tương ứng với các số thứ tự 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A:
mao mạch bạch huyết, tế bào, nước mô, mao mạch máu.
B:
mao mạch bạch huyết, mao mạch máu, nước mô, tế bào.
C:
mao mạch bạch huyết, nước mô, mao mạch máu, tế bào.
D:
mao mạch bạch huyết, tế bào, mao mạch máu, nước mô.
6
Thành phần nào sau đây của máu chỉ là các mảnh chất tế bào?
A:
Hồng cầu.
B:
Tiểu câu.
C:
Bạch cầu mônô.
D:
Bạch cầu limphô.
7
Một loại mô có đặc điểm cấu tạo và chức năng như sau:
(I). Gồm các nơron và các tế bào thần kinh đệm.
(II). Có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.
(III). Cấu tạo nơron gồm thân chứa nhân, sợi nhánh, sợi trục.
Loại mô đó là
A:
mô cơ.
B:
mô thần kinh.
C:
mô liên kết.
D:
mô biểu bì.
8
Loại tế bào nào sau đây của máu tạo ra kháng thể?
A:
Bạch cầu trung tính.
B:
Bạch cầu limphô B.
C:
Bạch cầu mônô.
D:
Bạch cầu limphô T.
9
Màng sinh chất đảm nhiệm chức năng nào sau đây?
A:
Bao bọc tế bào, thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
B:
Thu gom, hoàn thiện, đóng gói và phân phối sản phẩm trong tế bào
C:
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, có vai trò quyết định trong di truyền.
D:
Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
10
Để hệ cơ phát triển tốt cần tránh thói quen nào sau đây?
A:
Ăn uống khoa học.
B:
Luyện tập thể dục thể thao hợp lí.
C:
Lao động vừa sức.
D:
Ngồi nhiều.
11
Hình ảnh bên mô tả cấu tạo bộ xương người.
Các loại xương tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là:
A:
xương chi, xương đầu, xương thân.
B:
xương đầu, xương thân, xương chi.
C:
xương đầu, xương chi, xương thân.
D:
xương thân, xương đầu, xương chi.
12
Khi nói về hoạt động của hệ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do thiếu ôxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.
(II). Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công.
(III). Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ hoạt động.
(IV). Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ.
A:
3
B:
1
C:
2
D:
4
13
Theo thể tích, thành phần máu người gồm
A:
55% các tế bào máu và 45% huyết tương.
B:
65% các tế bào máu và 35% huyết tương.
C:
35% các tế bào máu và 65% huyết tương.
D:
45% các tế bào máu và 55% huyết tương.
14
Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây?
A:
Cơ vòng - cơ dọc - cơ chéo.
B:
Cơ chéo - cơ vòng - cơ dọc.
C:
Cơ dọc - cơ vòng - cơ chéo.
D:
Cơ dọc - cơ chéo - cơ vòng.
15
Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng?
(I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37o C.
(II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2.
(III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100o C.
(IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường.
A:
(I), (III).
B:
(III), (IV).
C:
(I), (II).
D:
(I), (IV).
16
Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các..,, xương dài ra nhờ sự phân chia của các …..tăng trưởng.
Các cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên theo thứ tự là
A:
tế bào lớp sụn và tế bào xương.
B:
tế bào xương và tế bào lớp sụn.
C:
tế bào mô cơ và tế bào lớp sụn.
D:
tế bào xương và tế bào mô liên kết.
17
Trường hợp nào sau đây là miễn dịch nhân tạo?
A:
Người có sức đề kháng tốt thì không bị nhiễm bệnh sởi.
B:
Người không bị bệnh lao vì đã được tiêm phòngvacxin bệnh này.
C:
Người bị bệnh thủy đậu rồi khỏi và không bao giờ bị lại bệnh đó nữa
D:
Người từ khi sinh ra cho tới hết cuộc đời không bị mắc bệnh lở mồm, long móng của trâu bò.
18
Xương cột sống của người gồm có:
A:
5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
B:
7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
C:
7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
D:
7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
19
Ngón nào trên bàn tay của người có nhiều nhóm cơ nhất?
A:
Ngón cái.
B:
Ngón áp út.
C:
Ngón trỏ.
D:
Ngón giữa.
20
Cơ quan nào của đường dẫn khí có tuyến amiđan và tuyến V. A chứa nhiều tế bào limphô?
A:
Khí quản.
B:
Phế quản.
C:
Họng.
D:
Thanh quản.
21
Một học sinh lớp 8 hô hấp sâu 14 nhịp /1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. Thành phần khí CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra lần lượt là 0,03 % và 4,10%. Lượng khí CO2 học sinh đó thải ra môi trường qua hô hấp trong 1 giờ là
A:
20512,80 ml.
B:
20664,00 ml.
C:
15498,00 ml.
D:
15384,60 ml.
22
Khi nói về cấu tạo của một bắp cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A:
Bao ngoài bắp cơ là màng liên kết.
B:
Trong bắp cơ có nhiều bó cơ, mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ.
C:
Hai đầu bắp cơ có mỡ bám vào các xương.
D:
Phần giữa bắp cơ phình to gọi là bụng cơ.
23
Cho sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu như sau:
Thành phần cấu tạo tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A:
tâm thất trái, động mạch chủ, tâm nhĩ phải, động mạch phổi.
B:
tâm thất phải, động mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch chủ.
C:
tâm nhĩ trái, động mạch chủ, tâm thất phải, động mạch phổi.
D:
tâm nhĩ phải, động mạch phổi, tâm thất trái, động mạch chủ.
24
Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm?
A:
Phế quản.
B:
Khí quản.
C:
Thanh quản.
D:
Phổi.
25
Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co.
Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là:
A:
vận động, li tâm, hướng tâm.
B:
vận động, hướng tâm, li tâm.
C:
thụ cảm, li tâm, hướng tâm.
D:
thụ cảm, hướng tâm, li tâm.
Qua quá trình tiêu hóa, chất nào sau đây trong thức ăn được biến đổi thành glixêrin và axit béo?
A:
Lipit.
B:
Gluxit.
C:
Vitamin.
D:
Prôtêin.
2
Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường?
A:
Hệ bài tiết.
B:
Hệ tuần hoàn.
C:
Hệ hô hấp.
D:
Hệ thần kinh.
3
Hình ảnh sau mô tả một loại mô.
Loại mô này là
A:
mô biểu bì.
B:
mô liên kết.
C:
mô thần kinh.
D:
mô cơ.
4
Chất nhày trong dịch vị bao phủ bề mặt niêm mạc dạ dày có tác dụng
A:
ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
B:
tiết ra chất tiêu diệt virut gây hại.
C:
hoạt hóa enzim làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
D:
dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.
5
Cho sơ đồ mối quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể như sau:
Các thành phần tương ứng với các số thứ tự 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A:
mao mạch bạch huyết, tế bào, nước mô, mao mạch máu.
B:
mao mạch bạch huyết, mao mạch máu, nước mô, tế bào.
C:
mao mạch bạch huyết, nước mô, mao mạch máu, tế bào.
D:
mao mạch bạch huyết, tế bào, mao mạch máu, nước mô.
6
Thành phần nào sau đây của máu chỉ là các mảnh chất tế bào?
A:
Hồng cầu.
B:
Tiểu câu.
C:
Bạch cầu mônô.
D:
Bạch cầu limphô.
7
Một loại mô có đặc điểm cấu tạo và chức năng như sau:
(I). Gồm các nơron và các tế bào thần kinh đệm.
(II). Có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.
(III). Cấu tạo nơron gồm thân chứa nhân, sợi nhánh, sợi trục.
Loại mô đó là
A:
mô cơ.
B:
mô thần kinh.
C:
mô liên kết.
D:
mô biểu bì.
8
Loại tế bào nào sau đây của máu tạo ra kháng thể?
A:
Bạch cầu trung tính.
B:
Bạch cầu limphô B.
C:
Bạch cầu mônô.
D:
Bạch cầu limphô T.
9
Màng sinh chất đảm nhiệm chức năng nào sau đây?
A:
Bao bọc tế bào, thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
B:
Thu gom, hoàn thiện, đóng gói và phân phối sản phẩm trong tế bào
C:
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, có vai trò quyết định trong di truyền.
D:
Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
10
Để hệ cơ phát triển tốt cần tránh thói quen nào sau đây?
A:
Ăn uống khoa học.
B:
Luyện tập thể dục thể thao hợp lí.
C:
Lao động vừa sức.
D:
Ngồi nhiều.
11
Hình ảnh bên mô tả cấu tạo bộ xương người.
Các loại xương tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là:
A:
xương chi, xương đầu, xương thân.
B:
xương đầu, xương thân, xương chi.
C:
xương đầu, xương chi, xương thân.
D:
xương thân, xương đầu, xương chi.
12
Khi nói về hoạt động của hệ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do thiếu ôxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.
(II). Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công.
(III). Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ hoạt động.
(IV). Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ.
A:
3
B:
1
C:
2
D:
4
13
Theo thể tích, thành phần máu người gồm
A:
55% các tế bào máu và 45% huyết tương.
B:
65% các tế bào máu và 35% huyết tương.
C:
35% các tế bào máu và 65% huyết tương.
D:
45% các tế bào máu và 55% huyết tương.
14
Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây?
A:
Cơ vòng - cơ dọc - cơ chéo.
B:
Cơ chéo - cơ vòng - cơ dọc.
C:
Cơ dọc - cơ vòng - cơ chéo.
D:
Cơ dọc - cơ chéo - cơ vòng.
15
Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng?
(I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37o C.
(II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2.
(III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100o C.
(IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường.
A:
(I), (III).
B:
(III), (IV).
C:
(I), (II).
D:
(I), (IV).
16
Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các..,, xương dài ra nhờ sự phân chia của các …..tăng trưởng.
Các cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên theo thứ tự là
A:
tế bào lớp sụn và tế bào xương.
B:
tế bào xương và tế bào lớp sụn.
C:
tế bào mô cơ và tế bào lớp sụn.
D:
tế bào xương và tế bào mô liên kết.
17
Trường hợp nào sau đây là miễn dịch nhân tạo?
A:
Người có sức đề kháng tốt thì không bị nhiễm bệnh sởi.
B:
Người không bị bệnh lao vì đã được tiêm phòngvacxin bệnh này.
C:
Người bị bệnh thủy đậu rồi khỏi và không bao giờ bị lại bệnh đó nữa
D:
Người từ khi sinh ra cho tới hết cuộc đời không bị mắc bệnh lở mồm, long móng của trâu bò.
18
Xương cột sống của người gồm có:
A:
5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
B:
7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
C:
7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
D:
7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt.
19
Ngón nào trên bàn tay của người có nhiều nhóm cơ nhất?
A:
Ngón cái.
B:
Ngón áp út.
C:
Ngón trỏ.
D:
Ngón giữa.
20
Cơ quan nào của đường dẫn khí có tuyến amiđan và tuyến V. A chứa nhiều tế bào limphô?
A:
Khí quản.
B:
Phế quản.
C:
Họng.
D:
Thanh quản.
21
Một học sinh lớp 8 hô hấp sâu 14 nhịp /1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. Thành phần khí CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra lần lượt là 0,03 % và 4,10%. Lượng khí CO2 học sinh đó thải ra môi trường qua hô hấp trong 1 giờ là
A:
20512,80 ml.
B:
20664,00 ml.
C:
15498,00 ml.
D:
15384,60 ml.
22
Khi nói về cấu tạo của một bắp cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A:
Bao ngoài bắp cơ là màng liên kết.
B:
Trong bắp cơ có nhiều bó cơ, mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ.
C:
Hai đầu bắp cơ có mỡ bám vào các xương.
D:
Phần giữa bắp cơ phình to gọi là bụng cơ.
23
Cho sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu như sau:
Thành phần cấu tạo tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A:
tâm thất trái, động mạch chủ, tâm nhĩ phải, động mạch phổi.
B:
tâm thất phải, động mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch chủ.
C:
tâm nhĩ trái, động mạch chủ, tâm thất phải, động mạch phổi.
D:
tâm nhĩ phải, động mạch phổi, tâm thất trái, động mạch chủ.
24
Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm?
A:
Phế quản.
B:
Khí quản.
C:
Thanh quản.
D:
Phổi.
25
Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co.
Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là:
A:
vận động, li tâm, hướng tâm.
B:
vận động, hướng tâm, li tâm.
C:
thụ cảm, li tâm, hướng tâm.
D:
thụ cảm, hướng tâm, li tâm.