![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích Q1 và Q2 ở cách nhau khoảng R đẩy nhau một lực F1, khi tiếp xúc nhau rồi lại đặt ở khoảng cách cũ thì chúng sẽ :
A. Đẩy nhau bởi F < F1 B. Hút nhau với F > F1
C. Đẩy nhau với F > F1 D. Hút nhau với F < F1
2. Cho ba điện tích q1,q2, q3 đặt gần nhau. Biết lực do điện tích q1 tác dụng lên q3 có độ lớn F13 = 3N, lực do điện tích q2 tác dụng lên q3 có độ lớn điện tích F23 = 5N. Lực tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 nhận giá trị nào sau đây
A. F = 1 (N). B. F = 5 (N). C. F = 9 (N). D. F = 13 (N).
3. Điện tích của một vật nhiễm điện không thể có độ lớn nào sau đây:
A. 6,4.10^-19 B. 16.10^-20
C.64.10^-20 D. 10,4.10^-19
4. Có hai điện tích q1 = + 2.10^-6 C, q2 = - 2.10^-6C, đặt tại hai điểm A,B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng y(cm). Tìm y để lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 đạt cực đại
A. 0cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 6cm
A. Đẩy nhau bởi F < F1 B. Hút nhau với F > F1
C. Đẩy nhau với F > F1 D. Hút nhau với F < F1
2. Cho ba điện tích q1,q2, q3 đặt gần nhau. Biết lực do điện tích q1 tác dụng lên q3 có độ lớn F13 = 3N, lực do điện tích q2 tác dụng lên q3 có độ lớn điện tích F23 = 5N. Lực tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 nhận giá trị nào sau đây
A. F = 1 (N). B. F = 5 (N). C. F = 9 (N). D. F = 13 (N).
3. Điện tích của một vật nhiễm điện không thể có độ lớn nào sau đây:
A. 6,4.10^-19 B. 16.10^-20
C.64.10^-20 D. 10,4.10^-19
4. Có hai điện tích q1 = + 2.10^-6 C, q2 = - 2.10^-6C, đặt tại hai điểm A,B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng y(cm). Tìm y để lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 đạt cực đại
A. 0cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 6cm