Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Em hãy đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Tổ khúc Múa đèn- Đông Anh ( Đông Sơn- Thanh Hóa) là một loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc mang nhiều ý nghĩa như: yếu tố tâm linh, ý nghĩa phồn thực và đậm chất tình ca. Thứ nhất, Tổ khúc Múa đèn Đông Anh phản ánh tín ngưỡng tâm linh về tục thờ thành hoàng của người Việt xưa tại hội Nghè Sâm thuộc huyện Đông Sơn ngày nay. Tổ khúc Múa đèn với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt của người nông dân Thanh Hoá. Ngọn đèn châm lên trong điệu múa như biểu tượng ánh sáng mặt trời, ngọn lửa thiêng ấy sẽ đem lại nguồn sống, đem lại sự sinh sôi, nảy nở, phát triển theo vòng quay của vũ trụ, của thời gian 12 tháng trong năm (...) Thứ hai, Tổ khúc Múa đèn Đông Anh là một bản nông lịch của cư dân nông nghiệp được sắp xếp theo thời gian, lịch trình sản xuất trong năm và những công việc thường ngày của người dân thời xưa qua đó nói lên tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước(...). Thứ ba, tổ khúc Múa đèn là một bản tình ca lãng mạn. Trong “Múa đèn Đông Anh” lấy hình thức Múa đèn để nói về công việc làm nông nhưng đó chỉ là cái cớ để thổ lộ tâm tình của tình yêu đôi lứa. Theo nhạc sĩ Lê Văn Hoè thì đây là cách nói “Ý tại ngôn ngoại” của người Thanh Hoá (...)
(Trích “Múa đèn Đông Anh - Đặc sản tinh thần xứ Thanh cần được gìn giữ và lưu truyền”- Nguyễn Thị Thanh Vân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra cách sắp xếp trật tự từ và nêu tác dụng của nó trong câu văn sau: “Tổ khúc Múa đèn với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt của người nông dân Thanh Hoá”
Câu 3: Theo tác giả, Tổ khúc Múa đèn Đông Anh mang những ý nghĩa gì? Đoạn trích đã thể hiện thái độ của người viết như thế nào? Câu 4( 1,0 điểm): Bản thân em đã làm gì để góp phần giữ gìn âm nhạc dân tộc?( trình bày bằng một đoạn văn từ 5-7 dòng).
*Giúp mk vs ạ, mk cần gấp lắm
Tổ khúc Múa đèn- Đông Anh ( Đông Sơn- Thanh Hóa) là một loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc mang nhiều ý nghĩa như: yếu tố tâm linh, ý nghĩa phồn thực và đậm chất tình ca. Thứ nhất, Tổ khúc Múa đèn Đông Anh phản ánh tín ngưỡng tâm linh về tục thờ thành hoàng của người Việt xưa tại hội Nghè Sâm thuộc huyện Đông Sơn ngày nay. Tổ khúc Múa đèn với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt của người nông dân Thanh Hoá. Ngọn đèn châm lên trong điệu múa như biểu tượng ánh sáng mặt trời, ngọn lửa thiêng ấy sẽ đem lại nguồn sống, đem lại sự sinh sôi, nảy nở, phát triển theo vòng quay của vũ trụ, của thời gian 12 tháng trong năm (...) Thứ hai, Tổ khúc Múa đèn Đông Anh là một bản nông lịch của cư dân nông nghiệp được sắp xếp theo thời gian, lịch trình sản xuất trong năm và những công việc thường ngày của người dân thời xưa qua đó nói lên tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước(...). Thứ ba, tổ khúc Múa đèn là một bản tình ca lãng mạn. Trong “Múa đèn Đông Anh” lấy hình thức Múa đèn để nói về công việc làm nông nhưng đó chỉ là cái cớ để thổ lộ tâm tình của tình yêu đôi lứa. Theo nhạc sĩ Lê Văn Hoè thì đây là cách nói “Ý tại ngôn ngoại” của người Thanh Hoá (...)
(Trích “Múa đèn Đông Anh - Đặc sản tinh thần xứ Thanh cần được gìn giữ và lưu truyền”- Nguyễn Thị Thanh Vân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra cách sắp xếp trật tự từ và nêu tác dụng của nó trong câu văn sau: “Tổ khúc Múa đèn với ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt của người nông dân Thanh Hoá”
Câu 3: Theo tác giả, Tổ khúc Múa đèn Đông Anh mang những ý nghĩa gì? Đoạn trích đã thể hiện thái độ của người viết như thế nào? Câu 4( 1,0 điểm): Bản thân em đã làm gì để góp phần giữ gìn âm nhạc dân tộc?( trình bày bằng một đoạn văn từ 5-7 dòng).
*Giúp mk vs ạ, mk cần gấp lắm