Bài 30: Vì hai dao động thành phần vuông pha, nên biên độ tổng hợp được tính:
[tex]A^{2}=A_{1}^{2}+A^{2}_{2}[/tex] , với [tex]A_{1}=A_{2}=5\sqrt{2}[/tex]
Sau khi tính được biên độ tổng hợp A, thì ta tính cơ năng bình thường
Bài 31: Dao động thứ nhất và thứ hai qua vi trí cân bằng nhưng ngược chiều nhau, thế thì ta chọn pha như sau: [tex]\alpha _{1}=\frac{\pi}{2}[/tex] [tex]\alpha _{2}=\frac{-\pi}{2}[/tex]
Dao động thứ ba và thứ tư ở biên âm và biên dương, nên chọn pha: [tex]\alpha _{3}=\pi[/tex] [tex]\alpha _{4}=0[/tex]
Cả 4 dao động cùng biên độ A, nên ta gán giá trị A = 1
Sử dụng máy tính Casio - chế độ CMPLX để tổng hợp dao động
Bài 32: Hai dao động vuông pha nên: [tex]A^{2} = A^{2}_{1} + A_{2}^{2}[/tex]
Mặt khác, theo đề bài thì [tex]A = \frac{A_{1} + A_{2}}{2}[/tex]