Vật lí 12 tổng hợp dao động cơ

Vy Mity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
744
597
126
21
Đắk Lắk
THPT Krông Ana
A cos (ut -pi/2)
X2 đó anh giúp em
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
GIẢI:WP_20180818_08_45_53_Pro.jpg
* Bài 30: Hình vẽ đính kèm (H.1)
* Gọi biên độ dao động tổng hợp là: A = 2[tex]\sqrt{3}[/tex] (cm)
* Gọi góc lệch giữa dao động thành phần [tex]x_2[/tex] và dao động tổng hợp x là [tex]\alpha[/tex]
* Gọi góc lệch giữa dao động thành phần [tex]x_1[/tex] và dao động tổng hợp x là [tex]\beta[/tex]
Dựa vào pha ban đầu của dao động [tex]x_1[/tex] và dao động [tex]x_2[/tex] thì suy ra: [tex]\alpha +\beta =\frac{2\pi}{3}[/tex]
*Xét tam giác OMN có OM = [tex]A_1[/tex], MN = [tex]A_2[/tex] và ON = A. Ta tính được góc OMN = [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
Sử dụng định lý Sin trong tam giác OMN, ta có: [tex]\frac{A_1}{sin\alpha}=\frac{A}{sin\widehat{OMN}}[/tex] <=> [tex]A_1=\frac{Asin\alpha}{sin\frac{\pi}{3}}[/tex] => để [tex]A_1[/tex] đạt cực đại thì [tex]sin\alpha = 1[/tex] => [tex]\alpha = \frac{\pi}{2}[/tex] => [tex]\beta =\frac{\pi}{6}[/tex]
Tiếp tục áp dụng định lý Sin trong tam giác OMN, ta có: [tex]\frac{A_2}{sin\beta}=\frac{A}{sin\widehat{OMN}}[/tex] => [tex]A_2=\frac{A.sin\beta}{sin\widehat{OMN}}=2[/tex]
* Bài 31: Hình vẽ đính kèm (H.2)
Tương tự bài 30, để [tex]A_2[/tex] cực đại thì cũng xét tam giác OMN, ta có định lý sin: [tex]\frac{A_2}{sin\alpha}=\frac{A}{sin\widehat{OMN}}[/tex], với góc [tex]\widehat{OMN}=\frac{\pi}{6}[/tex], từ đó suuy ra [tex]\alpha =\pi/2[/tex]
Có góc [tex]\alpha[/tex] rồi, để tìm pha dao động của dao động tổng hợp x thì lấy: [tex]\varphi = \varphi_1 - \alpha = \frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2}=\frac{-\pi}{6}[/tex]
 
Top Bottom