Tổng hợp các dạng toán hàm số

S

silvery93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

theo NPKhánh

BÀI 01
Cho hàm số y =
gif.latex
, m là tham số
Câu hỏi bình thường tương tự BÀI 01 VÀ BÀI 02
1. Cho m = 1, đồ thị là ©

a. Tìm trên đườmg thẳng y = 6 những điểm M có tọa độ nguyên sao cho qua m kẻ được :

* Duy nhất một tiếp tuyến đến ( C )

* Hai tiếp tuyến đến ( C )

* Ba tiếp tuyến đến ( C )

* Ba tiếp tuyến đến ( C ) mà trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc

b. Tương tự cho y = 5

c. Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) để tiếp tuyến đó

* Có hệ số góc k = 12

* Song song với đt : y = 36x - 1

* Vuông góc với đt : x + 24y - 12 = 0

d. CMR: tồn tại duy nhất một tiếp tuyến qua điểm uốn của ( C ) có hệ số góc nhỏ nhất


Câu hỏi khác

2. Tìm m để
gif.latex
đi qua điểm A(0,1)

3. Định m để hàm số đồng biến

*
gif.latex
. Định m để :

*
gif.latex
nằm trên đường phân giác thứ nhất của mặt phẳng tọa độ

8. Định m để tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 0 chắn hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 2



HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG

BÀI 01
Cho hàm số y =
gif.latex

1. Tìm giá trị âm của m để đồ thị cắt đường thẳng y = 1 có 3 giao điểm phân biệt
2.Khi m = - 1, đồ thị là ©
a. Tìm trên đường thẳng y = - 1 những điểm mà qua đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến ©
b. Chứng tỏ rằng có 3 tiếp tuyến qua (0,2) và kẻ đến ©. Tịnh góc tạo bởi các tiếp tuyến đó
3. Khi m là tham số , đồ thị là
gif.latex

a. Tìm m để
gif.latex
đi qua (1,2)
b. Tìm m để điểm uốn của đt
gif.latex
có hoành độ thỏa mãn bất phương trình
gif.latex
có 3 cực trị là
gif.latex
. Định m để 3 cực trị thỏa mãn:
a. Có hoành độ dương
b. Có hoành độ thuộc (1, 2)
c. Có hoành độ lập cấp số cộng
d.
gif.latex
= m
e.
gif.latex
= 4
f |
gif.latex
đạt giá trị nhỏ nhất
g.
gif.latex
lưu động trên đường tròn đường kính O
gif.latex

5. Định m để tiếp tuyến tại điểm x = 0 cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm phân biệt và cùng tọa độ tạo một tam giác có diện tích bằng 8 (đvdt)
6. Với m nào thì O luôn là trọng tâm tam giác
gif.latex



BÀI 02
Cho hàm số
gif.latex
có đồ thị là
gif.latex

1. CMR với
gif.latex
thì
gif.latex
luôn cắt trụ hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ
gif.latex
. CMR trong số các giao điểm đó có hai điểm nằm trong (- 3,3)
2. Tìm m để
gif.latex
= 207
3. Định m để diện tích hình phẳng giới hạn phía trên và phía dưới trục hoành của © bằng nhau


BÀI 03: Chỉ là bài toán tiếp tuyến căn bản - nhưng hs dễ làm sai thôi mà

Cho hàm số
gif.latex
có đồ thị là ( C )
1. Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) để tiếp tuyến đó
* Đi qua điểm có hoành độ
gif.latex

* Đi qua điểm có tung độ y = - 1
* Có hệ số góc k = 24
2. Tìm trên đường thẳng y = - 1 những điểm N sao cho qua N kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến ( C )
3. Tìm trên trục hoành những đểm M sao cho qua đó không thể kẻ quá hai tiếp tuyến đến ( C )


BÀI 04: Chỉ có thể là căn bản thôi - thử xem
Cho hàm số
gif.latex

1. Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) đi qua góc tọa độ O
2. Định tọa độ điểm K thuộc đồ thị ( C ) để tiếp tuyến của ( C ) tại K còn cắt ( C ) tại 2 điểm E, F sao cho E là trung điểm KF
3. Tìm tập hợp điểm M trên trục y'Oy để từ M kẻ được 4 tiếp tuyến đến ( C )
4. Định tập hợp điểm N trên đường thẳng y = 3 để từ N vẽ được 4 tiếp tuyến đến ( C )


BÀI 05
Cho hàm số
gif.latex
có đồ thị là
gif.latex
, a là tham số
1. Xét các giá trị của a để y = 0 có nghiệm. Với mỗi a đó gọi
gif.latex
là nghiệm bé nhất của phương trình. Xác định a để
gif.latex
bé nhất.
2. Tìm a để hàm số có trục đối xứng
3. Định a để hàm số có cực đại. kiểm nghiệm sằng điểm cực đại của đồ thị không thể có hoành độ dương.
4. Với giá trị a nào thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập cấp số cộng.
5. Tìm điểm A thuộc Oy sao cho từ A có thể kẻ đến
gif.latex
3 tiếp tuyến

BÀI 06
Cho hàm số
gif.latex
có đồ thị là
gif.latex
, a là tham số
1. Xác định a sao cho y = 0 có hai nghiệm khác nhau và lớn hơn 1
2. Xác định a để phương trình y = 0 có 4 nghiệm phân biệt
3. Tìm a để
gif.latex
tiếp xúc với đường cong ( C ) :
gif.latex
tại một điểm A cố định có hoành độ bằng -1
4. Tìm a sao cho ( C ) tiếp xúc
gif.latex
tại hai điểm khác nhau
5. Định a để hàm số có cực đại, khi đó chứng tỏ rằng điểm cực đại của đồ thị hàm số không có hoành độ dương
6. Tìm giá trị a nguyên âm để y > 0
gif.latex



BÀI 07
Cho hàm số
gif.latex
có đồ thị là
gif.latex

1. Tìm các giá trị m sao cho y > 0
gif.latex

2. Với giá trị m ở câu a chứng minh F(x) = f(x) + f'(x) + f''(x) + f'''(x) + f''''(x) > 0
gif.latex

3. Xác định m để
gif.latex
tiếp xúc với d: y = 2(x - 1) tại điểm có hoành độ x = 1
4. Tìm điểm cố định mà đường cong
gif.latex
không đi qua bất chấp m
5. Với giá trị nào của m thì
gif.latex
luôn cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập cấp số cộng
6. Gọi A là điểm cố định có hoành độ dương . Lập phương trình tiếp tuyến của
gif.latex
tại A và song song với đường thẳng y = 2x
7. Khi m = 1. Tìm tất cả các điểm thuộc trục tung sao cho từ đó có thể kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị ( C )

BÀI 08
Cho hàm số
gif.latex
có đồ thị
gif.latex
, m là tham số
1. Định m để
gif.latex
tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt
2. Với giá trị m nào thì hàm số có cực trị. Đồng thời các cực điểm ấy tạo thành tam giác đều
3. Xác định giá trị m để
gif.latex
cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
4. Tìm m để
gif.latex
có đúng một cực trị
5. Tìm m để
gif.latex
có điểm chung với trục hoành
6. Tìm m để
gif.latex
có cực trị tại x = 1
7. Tìm m để
gif.latex
có cực tiểu mà không có cực đại
8. Cho điểm M trên ( C ) có hoành độ
gif.latex
. Tìm những giá trị của
gif.latex
để tiếp tuyến của ( C ) tại M cắt ( C ) tại hai điểm khác M. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số, biết tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ x = 2. Khi m = 1

BÀI 09
Cho hàm số
gif.latex

1. Tìm k để hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm thỏa
gif.latex
.
2. Tìm k để hàm số cắt trục hoành có ít nhất hai nghiệm và tích hai nghiệm bằng - 32
3. Định k để hàm số có cực trị và giá trị cực trị đó có hoành độ nhỏ hơn 2
 
Top Bottom