Sử 10 Tổng hợp các câu hỏi ôn tập

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
Vì sao xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng? Trình bày và nhận xét về những thành tựu nổi bật của phong trào Văn hóa Phục hưng?
Câu 2:
Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trong các thế kỉ VII – giữa thế kỉ XIX? Đạo Phật đã ảnh hưởng như thế nào đến các quốc gia Đông Nam Á?
Câu 3:
Trình bày khái quát những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X. Em có nhận xét gì về công lao các nhân vật lịch sử lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trên?
Câu 4:
Tình hình giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ X − XV? Điểm tích cực và hạn chế của nền giáo dục nước ta trong giai đoạn này
Đáp án tham khảo
Câu 1:
a. Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng.

-Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa này sinh trong lòng chế độ phong kiểu và ngày càng lớn mạnh. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành
-Giáo lí Ki-tô với những quan niệm lỗi thời của xã hội phong kiến không phù hợp với phương thức sống và làm việc của giai cấp tư sản. Giải cấp tư sản nhìn thấy trong tỉnh bom của nền văn hóa Hi Lạp – Rota có những điều phù hợp với mình nên đã phục hồi tinh hoa của văn hóa cổ đại
-Qua đó, họ muốn nói lớn nguyện vọng xây dựng một xã hội nhân bản và tự do
B. Những thành tựu nổi bật: Thành tựu văn hoá, nghệ thuật
Xuất hiện nhiều danh nhân văn hóa lớn như Ra-bo-le. Đô-các-ta. Sách xu le-o-na do Van-xi... Bằng những tác phẩm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, đề cao khoa học tự nhiên và xây dựng thế gian
quan duy vật tiến bộ.
Thành tựu khoa học, kĩ thuật
-Khoa học, các phát minh về thiên văn của Cô-pec-ních, Bru-nỏ, Ga-li-le thành tựu về toán học, triết học của Du các to Be con, nhiều nhà giới phải danh tiếng xuất hiện.
- Kĩ thuật: sử dụng sức nước, luyện sắt, hàng hài
c. Nhận xét:
- Phòng trào này do giai cấp tư sản phát động và thực hiện. Để đề cao giá trị của người đòi tự do cá nhân
-Chống chế độ phong kiến lỗi thời, có vũ cả mà dường cho văn hóa Châh Âu phát triển. Tuy nhiên, phong trào chí tập trung đề cao giá trị con người tư sản, nhân dân lao động nghèo vẫn bị áp bức, bóc lột
- Phong trào đã tạo nên một chuyển biến quan trọng trong đời sống tinh thân của nhân loại, một thời đại cần đến con người khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình, về tính cách, không lồ về tài năng mọi thất và về sự hiểu biết sâu rộng của họ".
Câu 2:
a. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á

- Từ thế kỉ VII -X, khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiều dân tộc như vương quốc Campuchia của người Khơ-me, các Vương quốc của người Môn người Miến ở hạ lưu sông Mã Nam, người In-do-ne-xi-a o dão Gia-va, Xu-ma-to-ta..
-Từ nửa sau thế kỉ X. nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kỳ phát triển của các quốc gia phong kiến; trong do thế kỉ XII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Đông Nam Á gắn liền với sự ra đời của các vương quốc tiền thân của Thái và Lào
+ In-đô-nê-xi-n thống nhất dưới vương triều Mô-gi-pu-lát hùng mạnh ba thế kkr
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia từ thế kỉ IX cũng bước vào thời kì Ăng co huy hoàng
+ Trên lưu vực sông i-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pan-gan mở đầu cho quá trình hình thành, phát triển của vương quốc Mi-an-ma
+ Thế kỉ XIV, thống nhất các tiểu quốc lập ra vương quốc Thái Giữa thế kỉ XIV, vương quốc Lan Xang ra đời.
– Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt
- Kinh tế, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa, gạo, cả, cần phân thủ công, nhất là những sản vật thiên nhiên (gỗ quy ngọc tra, hung liệu...). Lãi buôn nhiều nước đến buôn bán. Các hai càng cần người Chăm, người Khơ me trở thành địa điểm dừng chân buôn bán của tui buồn nhiều cuộc -Chính trị tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, hoàn chính từ trung ương den địa phương
-Văn hoá các dân tộc xây dựng một nền văn hóa riêng của minh và đồng góp vào kho tàng văn hoá chung những giá trị tinh thần độc đạo (chỉ kho cổ của người Không, chữ viết của người Chăm, các quần thể kiến trúc
b. Ảnh hưởng của đạo Phật đến Đông Nam Á
-Phật giáo truyền vào Đông Nam Á từ những thế kỉ dầu công nguyễn Thế kỉ XIII, dòng Phật giáo Tiểu thừa phổ biến ở nhiều nước. Các chùa mới mọc lên tày càng nhiều. Chịu không chỉ là nơi thở cùng mà còn là trung tâm văn hoá, ninh tượng chân – thiên – mũ, là nơi lưu giữ và phổ biến văn hoá trị thực cho dân chung. Văn học phát giáo gồm các tích truyện được cân với sự tích, lịch sử phát giáo phát triển mạnh.
- Phật giáo có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và văn hoa của cư dân Đông Nam Á Ở Việt Nam. Phát giáo được truyền bá rộng rÂU thịnh đạt nhất vào thời Lý, Trần
Câu 3:
a. Trình bày khái quát những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Từ thế kỉ I đến thế kỉ X, nhân dân Âu Lạc liên tiếp vùng lên đấu tranh giành độc lập, nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra lôi cuốn dòng đào nhân dân tham gia, thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chỉ đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục, mạnh mẽ", quyết liệt,
thành được thắng lợi, kết thật hoàn toàn ách để hộ của phong kiến phương Bắc; mở ra thôi dài mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc.
Trong đó, tiêu biểu là:
-Khởi nghĩa Hai Bà Trương: Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng phất có không nghĩa, được đông đảo nhân dân ủng hộ. Khởi nghĩa thắng lợi. Năm 42, nhà Hán đơn 2 vạn quân sanh xâm lược nước từ Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dùng nhưng do trong quan lực lượng nên thất bại.
Khởi nghĩa Lý Bí. Nam 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. Năm 544, khởi nghĩa thắng lợi. Nhà nước Vạn Xuân ra đời. Năm 545, nhà Lương sang xâm lược. Lý Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến. Năm 550, kháng chiến thắng lợi. Triệu Quang Phúc lên ngôi. Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi. Năm tốt, nhà Thi xâm lược. Nhà mới Vạn Xuân thất bại
-Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Thừa Du được nhân dân ủng hộ dành chiếm Tống Bình, xây dựng chính quyền từ chủ Nam 907, Khúc Thừa Dụ chết. Khúc tạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách để xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ
-Khởi nghĩa Ngô Quyền. Năm 931, Dương Đình Nghề lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán, thay họ Khúc nằm giữ chính quyền tự chủ. Năm 983, Kiều Công Liễu phản bội. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào Đại La (Hà Nội) giết Kiều Công Tiên tổ chức danh quân Nam Hán trên sông Bạch Đông, dịp tên âm mưu xâm lược của thu Nam Hán
B) Nhận xét gì về công lao của các nhân vật lịch sử lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trên
– Hai Bà Trương. Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức, đô hộ của nhân dân Ản-Lạc Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta trong giai đoạn si Những định vai trò khi nâng của nguồn phụ nữ trong Cuộc thi tranh chống ngoại xâm.
- Lý Bí Chính được độc lập tự chủ. Khẳng định sự trưởng thành của ý thực dân tộc. Đàm dấu bước phát triển của phong trào đấu tranh vành đối Tập của nhân dân và
– Khúc Thu Dụ. Đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản cuộc đấu tranh giành Ước lập của nhân dân ta. Chấm dứt hơn 1000 năm 1úc thuộc, đất cơ sở nền tang cho nên độc lập lâu dần của dân tộc..
– Ngô Quyền: Lãnh đạo, chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đàng, đập tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán. Kết thúc vĩnh viễn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
Câu 4:
a. Tình hình giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ X-XV

− Do nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí nên các triều đại rất quan tâm đến giáo dục. Chữ Hán trở thành thữ viết chính thức
- Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn miếu ở kinh đô Thăng Long Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành. Thời Trần, các khoa thì tổ chức đều đặn hơn. Năm 1247 nhà Trần đặt lê lấy “Tam khôi, quy định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc tử giám cho con em quý tộc và quan chức tới học. Nhiều tri thức tài giỏi như Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh... được đào tạo để giúp nước
-Thời Lê sơ, giáo dục Nho học thịnh đạt. Các khoa thì được tổ chức đều dẫn, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng. Những người có là lịch rõ ràng đều được đi thi, số người đi học ngày càng đông trình độ dân trí nâng cao Năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia ghi tên Tiến sĩ nhằm dễ cao khuyến khích việc học trong nhân dân đồng thời ghi nhận công sức của những người tài có thành tích cao trong học tập, nhắc nhớ những người có học đem tài năng và sức học của mình đảng góp xây dựng
-Nội dung học tập và thi từ chủ yếu là sách kinh điển Nho giáo như Từ thư. Ngũ kinh, Bắc sử
-Như vậy, trong các thể kỉ X . XV, giáo dục từng bước hoàn thiện và
phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại và người tài cho đất nước. Vị trí của Nho giáo theo do cũng nâng lên vị trí độc tôn.
b. Điểm tích cực và hạn chế nền giáo dục nước ta trong giai đoạn này
-Tích cực: Giáo dục được nhà nước quan tâm và tạo điều kiện phát triển. Dân trí ngày càng được nâng cao. Hàng loạt tri thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Giáo dục phát triển góp phần nâng cao vị trí Nho giáo
-Hạn chế. Nội dung gim dục chủ yếu thiên về các lĩnh vực xã hội như thiên văn, triết học, đạo đức, Chính trị mà không chủ trọng đến khoa học tự nhiên; vì thế, giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:
 
Top Bottom