- 3 Tháng mười hai 2018
- 85
- 100
- 21
- 25
- Thái Bình
- Cao đẳng y tế Thái Bình
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1:Hai đứa trẻ- Thạch Lam
Bức tranh phố huyện nghèo qua đôi mắt của Liên:
*Khi chiều tà:
-Cảnh phố huyện:
+Bức tranh thiên nhiên: đẹp, nên thơ, bình dị, gần gũi, quen thuộc nhưng đượm buồn
+Không gian phố huyện lúc chiều tà hiện lên như một bức "học đồng quê" thơ mộng
+Bức tranh sinh hoạt: vẽ nên chân thực cuộc sống cơ cực, bế tắc của người dân phố huyện
+Phố huyện lúc hoàng hôn là nét vẽ của sự tàn tạ: Cảnh chiều tàn, khu chợ tàn và những kiếp người tàn.
-Tâm trạng Liên:
+Trước cảnh ngày tàn, cô bé 8 tuổi cảm thấy một nỗi buồn man mác.
+Cô bé nhận được sự thân thuộc từ mùi vị, khung cảnh, con người nơi đây
+Liên động lòng trắc ẩn với những đứa trẻ, những kiếp người tàn tạ nơi phố huyện
*Trong đêm tối:
-:Cảnh phố huyện:
+Ánh sáng lờ mờ, tù mù, yếu ớt><bóng tối quyền uy, phủ chụp như bức màn khổng lồ
+Trong bóng tối của phố huyện hình ảnh những kiếp người nhỏ bé cũng trở nên mờ nhạt hơn.
+Cảnh sống trong đêm quẩn quanh, lặp lại giống như sân khấu cuộc đời chỉ độc diễn một màn
-:Tâm trạng Liên:
+Với cô bé Liên, bóng tối nơi đây thật ghê gớm, nó xâm chiếm, ngập đầy từ không gian đến tâm hồn
+Một cô bé 8 tuổi ngây thơ cũng nhận ra được sự bế tắc, nhàm chán nơi đây khi bóng tối bao phủ
+Trong đêm tối, nỗi buồn man mác giờ khắc ngày tàn đã chuyển thành nỗi buồn sâu sắc.
*Lúc khuya muộn:
-Cảnh phố huyện:
+Khi tàu đến: Cả phố huyện sôi động hẳn lên, con tàu là niềm háo hức, là lý do chờ đợi của người dân trong đêm
+Đón tàu mang đến luồng ánh sáng rực rỡ, âm thanh vui nhộn phá tan sự nhàm chán của phố huyện
+Đến nhanh và đi cũng nhanh, khi tàu đi phố huyện lại chìm vào bóng tối, chìm vào quẩn quanh, bế tắc
-Tâm trạng Liên:
+Đối với chị em Liên, đoàn tàu đến HN gợi lại những kỉ niệm đẹp của quá khứ
+Con tàu còn mang chở những ước mơ, hi vọng về một tương lai tươi đẹp hơn, vui nhộn hơn
+Khi tàu đi, bao quá khứ và ước mơ vụt tắt, cô bé Liên giờ đây mang một nỗi buồn sâu sắc.
2:Chữ người tử từ- Nguyễn Tuân
*Hình tượng Huấn Cao:
-Tài năng:
+Tự bẻ khóa, vượt ngục, thể hiện tài nghệ và võ thuật của ông Huấn.
+Tài viết chữ nhanh: thể hiện trình độ kiến thức cao rộng, uyên bác
+Tài viết chữ đẹp:Thể hiện tài năng của người nghệ sĩ qua từng con chữ
+Chữ ông Huấn là báu vật mà bao kẻ mơ ước, Huấn cao là một tài năng hiếm gặp
-Khí phách:
+Là chủ tướng kẻ đứng đầu đội quân phản loạn chống lại triều đình
+Coi thường tù ngục, coi thường những tra tấn, gông xiềng
+Là kẻ khuấy trời, đạp đất, coi thường cái chết
-Thiên lương:
+Chính trực, khảng khái, coi thường tiền bạc, danh lợi, uy quyền
+Coi trọng tình bạn tri âm, tri kỉ, mến một cái đức, cái tâm, tấm lòng
*Hình tượng viên quản ngục:
-Hoàn cảnh sống:
+Nơi ngục tối tăm, quyền lực cái ác lên ngôi
+Nơi con người dễ bị tha hóa, biến chất, đánh mất chính mình
-Sở thích:
+Yêu mến tài năng, trân trọng người tài, trân trọng cái đẹp
+Sở nguyện được treo trong nhà chữ của ông Huấn
-Tấm lòng:
+Bất chấp cả tính mạng, quản ngục vẫn biệt đãi kẻ tử tù trọng thể
+Ông nhún nhường trước người tử tù khi bị xua đuổi, khinh nhờn
+Yêu quý cái đẹp, ông yêu quý, kính trọng người tạo ra cái đẹp
+Quản ngục là người có thiên lương trong sáng, hướng thiện
*Hình tượng cảnh cho chữ:
-Giá trị tư tưởng :
+Khẳng định chiến thắng của cái đẹp tài năng và nhân cách
+Cái đẹp có thể sinh ra từ nơi cái ác nhưng không thể chung sống với cái ác
+Tránh xa, bài trừ cái ác, con người mới có thể gìn giữ thiên lương
-Giá trị nghệ thuật:
+Tác giả sử dụng rất thành công nghệ thuật tương phản đối lập
+Kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn
+Ngôn ngữ trang trọng, cổ kính, giàu chất tạo hình
-Cảnh tượng độc đáo:
+Cảnh cho chữ diễn ra từ nơi tù ngục tăm tối, hôi hám
+Người nghệ sĩ viết thư pháp khi gông đeo cổ, tay vướng xiềng
+Sự đổi ngôi kì lạ giữa ba nhận vật Huấn Cao- quản ngục- thư lại
+Cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa nay chưa từng có
3:Hạnh phúc của một tang gia- Vũ Trọng Phụng
(Nghệ thuật trào phúng-chiếc kính chiếu yêu , lột trần bản chất của đám thượng lưu giàu có mà không còn nhân tính)
*Nhan đề trào phúng
-Mâu thuẫn trào phúng:
+Hạnh phúc niềm vui sướng, sự thỏa mãn khi đạt được mong nguyện
+Tang gia: Nhà có tang, sự việc không mong muốn, để lại sự buồn đau, niềm thương tiếc
+Có người thân chết lại làm cả gia đình hạnh phúc, một sự quái gở
-Bản chất:
+Cụ cố là người nắm giữ chìa khóa tài sản, cụ chết thì di chúc chia tài sản mới được thực hiện
+Cụ chết không chỉ mang lại niềm vui chung, mà còn mang lại niềm vui hạnh phúc riêng cho từng cá nhân
+Nhan đề đã vạch trần bộ mặt giả dối, khốn nạn của một gia, của xã hội thượng lưu khốn nạn, vô nhân tính.
*Chân dung trào phúng:
-Người trong gia đình:
+Biểu hiện:
++Tất cả đều đăm chiêu, bối rối rất hợp với mốt nhà có tang
++Cụ cố Hồng lụ khụ, ho hạc, khóc mếu; Văn Minh suy tư, ủ dột, miên man nghĩ ngợi
++Tuyết vẻ mặt phảng phất nỗi buồn lãng mạn; Phán khóc oặt cả người đi
+Bản chất:
++Tất cả đều chìm trong niềm sung sướng, hạnh phúc tột độ
++Cụ cố Hồng: đứa con bất hiếu, hám danh; Văn Minh: tham lam, hám của, vô đạo đức
++ Tuyết: hư hỏng, đám ma là dịp trưng diện cái ngây thơ; Phán: kẻ tham lam, đánh mất cả danh dự
-Người ngoài gia đình:
+Biểu hiện:
++Tất cả đều trang nghiêm, thành kính, hết sức xúc động, bối rối
+Bản chất:
++ Đến đám ma chỉ để kiếm chác, trưng diện, khoe khoang, mèo mỡ, chim chuột nhau
*Cảnh tượng trào phúng:
-Biểu hiện:
+Mộ đám ma to tát, trang trọng, đầy đủ nghi lễ của đám con cháu bất hiếu
+Được sắp đặt, chuẩn bị kĩ lưỡng, công phu từ lúc phát tang, đưa tang đến hạ huyệt
+Thu hút tất cả mọi sự quan tâm, dân chúng bàn tán không ngớt, xứng đáng đám ma guơng mẫu
-Bản chất:
+Một đám rước lớn, với kiệu bát cống, lợn quay... hơn ba trăm người đi đưa, diễu qua hơn bốn khu phố
+Một đám quảng cáo với đủ thứ trưng bày: mốt trang phục, các loại râu, các loại huy chương
+Một sân khấu lớn với những diễn viên đại tài, tiêu biểu là cụ cố Hồng và Phán mọc sừng
+Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch, nói lên tất cả sự lố lăng, vô đạo đức của một xã hội thượng lưu.
4:Chí Phèo-Nam Cao
*Bi kịch bị chối bỏ:
-Đứa trẻ mồ côi :
+Từ khi mới ra Chí đã bị bỏ rơi bên cạnh chiếc lò gạch cũ giữa một cánh đồng
+Hắn là một sản phẩm của sự vụng trộm bị cha mẹ nhẫn tâm chối bỏ
-Quá trình trưởng thành:
+Chỉ được dân làng nhận về nuôi, tuổi thơ lang thang hết nhà này đến nhà khác
+Hắn lớn lên trong sự bao bọc, chỉ dạy cua những người lương thiện
+Hắn lớn lên hiền như cục đất, với những ước mơ giản dị, bé nhỏ
*Bi kịch tha hóa:
-Từ người nông dân lương thiện:
+Bi kịch của hắn được mở ra từ một trận ghen của cụ Bá
+Sau 7,8 năm đi tù, Chí đã biến đổi thành một con người khác
+Bá Kiến và nhà tù thực dân đã đẩy Chí vào con đường lưu manh, tha hóa
-Đến con quỷ dữ làng Vũ Đại:
+Hắn về làng với hình hài đã bị hủy hoại bởi những vết xăm vết sẹo
+Bá Kiến với sự thâm hiểm đã dùng hắn như một công cụ giết người
+Chí Phèo từ đây đã bị hủy hoại cả nhân hình lấn nhân tính,trở thành một con quỷ giữ
*Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
-Ước mong hoàn lương:
+Thị Nở bằng tình yêu thương dã giúp Chí Phèo tỉnh rượu đồng thời tỉnh ngộ
+Chí nhân ra được sự bi đát của bản thân :Trắng tay, yếu ớt , già nua và cô độc
+Chí nhớ lại những ước mơ xa xưa, nối khát khao hoàn lương trỗi dậy
+Với Chí, Thị Nở như là cây cầu nối để hắn trở lại với xã hội loài người
-Định kiến tàn nhẫn
+Trong cơn say trước khi Chí Thị Nở, hắn đã gây nên bao tội ác
+Định kiến chính là cách nhìn nhận không thay đổi được một sự vật, sự viêc đã thay đổi
+Lời bà cô Thị Nở chính là định kiến chắc bền, chặt đứt con đường hoàng lưu của Chí
+Cả làng Vũ Đại trừ Thị Nở,đều đã loại hắn ra khỏi xã hội loài người
*Bị kịch nối tiếp bi kịch
-Cái chết khốc liệt
+Chí không thể hoàn lương, chỉ còn một con đường, một sự lựa chọn duy nhất
+Chí đã vung dao đâm chết bá Kiến -nguyên nhân gây lên bi kịch của đời mình
+Tìm đến cái chết-Chí cũng tự tay mình muốn chấm dứt chuỗi bi kịch cuộc đời
-Bi kịch tiếp nối
+Chí Phèo chết thế nhưng bi kịch cả hắn vẫn chưa chịu chấm dứt
+Từ cái lò gạch cũ có thể một Chí Phèo con sẽ ra đời, sẽ đi tiếp với xe đồ của Chí
+Xã hội còn nảy sinh thêm nhiều Chí Phèo khi nó còn tàn ác thiếu tình người.
5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
*Bản chất- tài năng Vũ Như Tô
-Tài năng:
+Là kiến trúc sư tài năng, hiếm có, ngàn năm mới có một
+Tài năng ấy có thể xây dựng được công trình bền như trăng, sao, đẹp tựa chốn bồng lai
-Phẩm chất:
+Không khuất phục, quỳ gối trước uy quyền, tiền bạc
+Bản lĩnh của một người nghệ sĩ dám dốc sức, dồn tài năng , tâm huyết cho nghệ thuật
+Khi xảy ra loạn lạc, không bỏ trốn mà ở lại cứng cỏi bảo vệ đài Cửu Trùng
*Những sai lầm của Vũ Như Tô:
-Nguyên nhân:
+Xuất phát từ giấc mơ của Vũ Như Tô muốn để lại cho đời một tuyệt tác
+Vũ Như Tô có tài năng nhưng không có vật chất, quyền lực thực hiện giấc mơ
+Cửu Trùng Đài là điểm giao nhau giữa hai con người khác biệt: Vũ Như Tô và bạo chúa
-Sai lầm:
+Mục đích nghệ thuật của ông mâu thuẫn với quyền lợi thiết thực của dân chúng
+Ông chỉ chú tâm vào nghệ thuật mà không nhận ra được dân chúng vì Cửu Trùng mà lầm than
+Ông còn vì Cửu Trùng mà hà khắc, thúc ép, đôn thốc thợ thuyền ngày đêm xây dựng
*Bi kịch của Vũ Như Tô:
-Bị hiểu nhầm:
+Vì mượn tay Lê Tương Dực nên Vũ Như Tô bị đánh đồng với kẻ xa hoa tàn ác
+Vũ Như Tô và Cửu Trùng Đài đều trở thành mục tiêu của sự oán hận
-Vỡ mộng:
+Đến phút cuối, ông vẫn không hiểu vì sao xây dựng Cửu Trùng Đài lại khiến dân oán hận
+Đài Cửu Trùng bị đốt phá, tâm huyết người nghệ sĩ biến thành mây khói, giấc mộng không bao giờ thành
6:Vội vàng- Xuân Diệu
*Tình yêu tha thiết với cuộc sống
-Ước muốn táo bạo
+Điệp ngữ"tôi muốn" xuất hiện hai lần: Thể hiện khao khát lưu giữ hương thơm cuộc đời
+Tắt nắng, buộc gió: Việc làm táo bạo, thậm chí ngông cuồng, không tưởng
+Từ " đừng" : như sự cầu xin, như câu mệnh lệnh với mong muốn níu giữ vẻ đẹp hiện tại
+Ẩn sau ước muốn ngông cuồng của nhà thơ là cả một tình yêu tha thiết cho cuộc sống
-Bức tranh cuộc sống:
+Bức tranh thiên nhiên, bức tranh cuộc sống: cõi thiên nhiên, chốn dân gian
+Tất cả đều đang độ căng tràn, đang độ đẹp nhất, vẻ đẹp quyến rũ không thể chối từ
+Bức tranh thiên nhiên ấy được vẽ nên bởi màu sắc, ánh sáng, hương thơm và thanh âm
+Điệp từ" này đây" : Vẻ đẹp cuộc sống được bày ra như một bữa tiệc thịnh soạn, ăm ắp
+Mọi sự vật đều có đôi, có lửa, gắn bó hòa quyện, tình yêu ngập tràn cõi thể
*Lo âu trước thời gian trôi chảy:
-Nỗi lo âu thường trực:
+Trong giây phút say yêu cuộc sống, vẫn có những phấp phỏng lo âu, thường trực
+Tiếc mùa xuân, tiếc những tháng ngày trẻ trung,,,, ngay khi nó còn đang diễn ra
-Quan niệm thời gian:
+Thời gian theo quan niệm thời xưa: Thời gian tuần hoàn, bốn mùa luôn chuyển
+Với thi sĩ Xuân Diệu:: Thời gian tuyến tính, một đi không bao giờ trở lại
+Cặp từ đối lập: "tới- qua", "non- già" sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước bước đi của thời gian
+Thi sĩ lo âu, hốt hoảng trước thời gian trôi chảy, sự hữu hạn của đời người
*Giải pháp chống lại thời gian trôi:
-Tận hưởng trọn vẹn từng giác quan:
+Tận hưởng bằng mọi giác quan, căng mọi giác quan để cảm nhận trọn vẹn cuộc sống
+Cảm nhận cuộc sống không thể hời hợt, nông nổi mà phải mãnh liệt, dạt dào
-Tận hưởng trọn vẹn từng khoảnh khắc:
+Sống mãnh liệt trong từng giây, phút, sống vội, sống gấp để tận hưởng cuộc đời
+Say, thâu, riết, cắn: Tận hưởng đã đầy nhất, một cách trọn vẹn đến mọi khoảnh khắc
7:Tràng Giang- Huy Cận:
*Nỗi buồn của sự lạc lõng
-Nét cổ điển:
+Sử dụng những thi liệu cổ, thể hiện ngay ở tên nhan đề, ở hình tượng sóng, thuyền
+Những con sóng nước đan hòa cùng sóng lòng lan tỏa theo dòng Tràng Giang bất tận
+Chiếc thuyền xuôi mái, phó mặc dòng nước như lạc trôi vô định trên mênh mang sóng nước
-Nét hiện đại:
+Hình ảnh cành củi khô là một thi liệu đầy mới mẻ, dung dị mà hết sức tinh tế
+Nếu dòng Trường Giang là dòng đời thì cành củi khô chính là cành củi của thân phận, kiếp người
*Nỗi buồn của sự nhỏ bé:
-Sự cô đơn:
+Lơ thơ, hiu hắt những chiếc cồn chơ vơ, thiếu vắng bóng người, tạo sự ảm đạm
+Chợ, làng, bến những không gian dinh hoạt ăm áp niềm vui nhưng giờ đây thật xa vắng, mơ hồ
+Những không gian sinh hoạt bị triệt tiêu, chỉ còn lại chủ thể chơ trọi với tràng giang mênh mông
-Sự nhỏ bé:
+Không gian được kéo dài theo chiều dọc, mở rộng theo chiều cao và sâu, trở nên rợn ngợp, bất tận
+Con người không chỉ là đối diện với không gian tràng giang nữa mà đối diện với vũ trụ rộng lớn
+Khi giáp mặt với cái vô biên, bất tận đó, con người thật nhỏ bé, cô đơn, khó tránh khỏi nỗi buồn.
*Nỗi buồn mất đi kết nối
-Vật kết nối:
+Chủ thể cố tìm chiếc cầu, đò- những phương tiện kết nối, rút ngắn khoảng cách bến bờ
+ Điệp từ" không" nhấn mạnh, phủ định sự tồn tại của những phương tiện kết nối bến bờ
-Cảnh thiên nhiên:
+Những cánh bèo thành hàng, nổi lênh đênh tạo nên những dòng xanh ngắt, dạt trôi vô định
+Không gian vây bọc khung cảnh là những bến xanh, bãi vàng liên tiếp, ngút ngàn tận trời
*Nỗi buồn nhớ quê hương:
- Cảnh hoàng hôn:
+Những đám mây phía trời xa từng lớp đùn lên nhau tạo thành những ngọn núi bạc kì vĩ
+Cánh chim bị ráng chiều sa xuống như trĩu nặng cả đôi cánh, chao mình trong hoàng hôn
-Tâm tạng thi nhân:
+Tâm trạng thi nhân cũng tỏa lan, dợn dợn theo dòng nước, theo cảnh hoàng hôn buông
+Không cần phải có khói sóng để quê hương được gợi nhắc, nỗi nhớ quê luôn thường trực trong tâm trí
8:Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử:
*Vĩ Dạ tỏa rạng lúc bình minh:
-Cảnh:
+Điệp từ "nắng" cho thấy ánh sáng soi dọi khắp nơi, ánh sáng ban mai dịu dàng
+Hàng cau- đặc trưng của vườn nhà Vĩ Dạ- vươn mình đón tia nắng đầu tiên trong ngày
+Ánh nắng tỏa chiếu vào khu vườn còn đẫm sương, bỗng chốc tỏa sáng, mướt như ngọc
+Khuôn mặt chữ điền lấp ló sau lá trúc đầy phúc hậu, người và thiên nhiên hài hòa trong nhau
-Tình:
+Vĩ Dạ như đất thơ, chốn thanh khiết- là nơi mà tác giả luôn ao ước được trở lại
+Câu thơ mở đầu như một duyên cớ để hành trình đi tìm kí ức được khơi, đưa tác giả trở lại với Vĩ Dạ
+Tiếng reo vui ngỡ ngàng khi ngắm lại khu vườn xanh mượt, kì công của những bàn tay thôn Vĩ Dạ
*Vĩ Dạ lung linh trong đêm trăng:
:-Cảnh:
+Cảnh sông nước đêm trăng Vĩ Dạ với đầy thi vị, mây gió, dòng nước lặng lẽ, hai bên dòng sông là hoa bắp
+Miền sông nước Vĩ Dạ ban đêm ngập tràn ánh trăng với dòng sông trắng, con thuyền trăng và bến trăng
+Tất cả cảnh vật đều khẽ khàng, lững lờ, lung linh dưới ánh trăng, tạo nên hồn riêng của xứ Huế mộng mơ
-Tình:
+Trong cảm quan thi nhân, gió và mây chia li đôi đường, đó là ẩn dụ cho sự mặc cảm luôn chia lìa trong tâm trí.
+Từ " kịp" như một sự hối thúc , phấp phỏng lo âu đó như là nỗi lo sợ về thời gian trôi.
*Vĩ Dạ mờ ảo trong sương khói:
-Cảnh:
+Những hình ảnh xuất hiện thiếu rõ ràng, bồng bềnh, mờ ảo trong làn sương khói
+Vị khách đường xa trong màu áo trắng nhập nhòa, không thể định hình
-Tình:
+Thi nhân lúc này rơi vào trạng thái mơ nghĩa là không còn tỉnh táo, đi vào cõi mộng
+"Ở đây": Vị trí của thi sĩ bị bủa vây bởi lớp màn trong sương khói, ngăn Hàn Mặc Tử được đến với thế giới ngoài kia
+"Ai biết tình ai có đậm đà?" là lời trăn trở, suy tư, gửi gắm đến tình nhân, với Vĩ Dạ và là lời tự vấn chính mình với thi nhân
9:Mộ- Hồ Chí Minh
*Chất cổ điển:
-Tài liệu và thể thơ:
+Hình ảnh cánh chim là một hình ảnh quen thuộc, gợi lên lúc chiều tà
+Người thiếu nữ trong thơ xư cũng là một hình ảnh, đề tài quen thuộc
+Chất cổ điển còn thể hiện qua thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt- thể thơ đặc sắc của thời Đường
-Thi pháp:
+Bút pháp ước lệ, tượng trưng
+Bút pháp chấm phá
+Bút pháp tả cảnh ngụ tình
*Chất hiện đại:
-Làm mới thi liệu:
+ Cánh chim trong thơ Bác không phải là một cánh chim vô đinh mà là cánh chim bay có phương hướng
+Người thiếu nữ trong thơ Bác là cô thiếu nữ miền núi, không đài các, ủy mị, đẹp trong lao động
-Mạch ngầm vận động
+Mạch ngầm vận động vươn lên, chiến thắng toàn cảnh bi đát
+Mạch ngầm vận động thứ hai là ngầm vận động. hướng sáng, hướng tới niềm vui
-Trung tâm bức tranh:
+Với thơ xưa, trung tâm bức tranh là thiên nhiên, con người bị chìm vào trong cảnh
+Trong bài thơ Mộ, hình ảnh người thiếu nữ lại là điểm sáng, là trung tâm bức tranh
*Bức chân dung tinh thần:
-Chất thép:
+Bài thơ được người tù viết trong một hoàn cảnh đặc biệt, hết sức bi đát sau một ngày dài chuyển lao
+Cho dù thân thể đã rã rời, lại tuổi cao nhưng bản lĩnh Người thực sự cứng cỏi, một tinh thần vươn lên hoàn cảnh
+Đọc bài thơ, ta thấy toát lên cái thong dong của 1 bậc đại chí, đại dũng
-Chất tình
+Người dành tình yêu cho thiên nhiên, cho những tạo vật nhỏ bé, mong manh
+Người còn dành tình yêu thương với những con người lao động bình dị, tình yêu dành cho người cùng khổ, bao trùm nhân loại
10: Từ ấy- Tố Hữu
*Khi bắt gặp lí tưởng Đảng
-Một tâm hồn được soi sáng
+Lí Tưởng Đảng- Ánh nắng hạ rực rỡ xua tan đi tối tăm, giá lạnh
+Lí Tưởng Đảng- Nguồn ánh sáng mới làm bừng lên tâm hồn
+Từ ấy chỉ khoảng khắc đặc biệt, bức ngoặt cuộc đời khi bắt gặp lí tưởng Đảng
-Một tâm hồn đang reo vui
+Một tâm hồn đậm "hương" sau bao nhiêu tháng ngày u tối
+Một tâm hồn đang reo vui với tiếng chim rộn ràng
+Tâm hồn ấy- như khu vườn mùa hạ sau khi trải mùa Đông lạnh lẽo
*Sự thay đổi trong nhận thức:
-Trước khi được giác ngộ:
+"Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi/ Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời"
+Bế tắc trong vòng đời chật hẹp, kiệt cùng trong ý thức hệ tiểu tư sản
+Quanh quẩn, bé nhỏ của cái Tôi
-Sau khi được giác ngộ
+Vượt qua giới hạn của cái Tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người
+Gắn bó, gần gũi, " trang trải" với những kiếp người cần lao vô sản
+Thể hiện sự thay đổi lớn: Cái Tôi đã hòa vào cái Ta
*Sự thay đổi trong tình cảm
-Tự truyện- gắn bó:
+Xác định mình là 1 thành viên trong đại gia đình quần chúng lao khổ
+Cách xưng hô: Con, anh và em, cho ta thấy tình yêu thương ruột thịt, sự gắn bó bền chặt
-Ý thức- trách nhiệm:
+Đại gia đình lớn: Nơi mỗi thành viên được chăm sóc, yêu thương
+Mỗi thành viên trong đaị gia đình cũng đi kèm đó là trách nhiệm với đại gia đình lớn
Bức tranh phố huyện nghèo qua đôi mắt của Liên:
*Khi chiều tà:
-Cảnh phố huyện:
+Bức tranh thiên nhiên: đẹp, nên thơ, bình dị, gần gũi, quen thuộc nhưng đượm buồn
+Không gian phố huyện lúc chiều tà hiện lên như một bức "học đồng quê" thơ mộng
+Bức tranh sinh hoạt: vẽ nên chân thực cuộc sống cơ cực, bế tắc của người dân phố huyện
+Phố huyện lúc hoàng hôn là nét vẽ của sự tàn tạ: Cảnh chiều tàn, khu chợ tàn và những kiếp người tàn.
-Tâm trạng Liên:
+Trước cảnh ngày tàn, cô bé 8 tuổi cảm thấy một nỗi buồn man mác.
+Cô bé nhận được sự thân thuộc từ mùi vị, khung cảnh, con người nơi đây
+Liên động lòng trắc ẩn với những đứa trẻ, những kiếp người tàn tạ nơi phố huyện
*Trong đêm tối:
-:Cảnh phố huyện:
+Ánh sáng lờ mờ, tù mù, yếu ớt><bóng tối quyền uy, phủ chụp như bức màn khổng lồ
+Trong bóng tối của phố huyện hình ảnh những kiếp người nhỏ bé cũng trở nên mờ nhạt hơn.
+Cảnh sống trong đêm quẩn quanh, lặp lại giống như sân khấu cuộc đời chỉ độc diễn một màn
-:Tâm trạng Liên:
+Với cô bé Liên, bóng tối nơi đây thật ghê gớm, nó xâm chiếm, ngập đầy từ không gian đến tâm hồn
+Một cô bé 8 tuổi ngây thơ cũng nhận ra được sự bế tắc, nhàm chán nơi đây khi bóng tối bao phủ
+Trong đêm tối, nỗi buồn man mác giờ khắc ngày tàn đã chuyển thành nỗi buồn sâu sắc.
*Lúc khuya muộn:
-Cảnh phố huyện:
+Khi tàu đến: Cả phố huyện sôi động hẳn lên, con tàu là niềm háo hức, là lý do chờ đợi của người dân trong đêm
+Đón tàu mang đến luồng ánh sáng rực rỡ, âm thanh vui nhộn phá tan sự nhàm chán của phố huyện
+Đến nhanh và đi cũng nhanh, khi tàu đi phố huyện lại chìm vào bóng tối, chìm vào quẩn quanh, bế tắc
-Tâm trạng Liên:
+Đối với chị em Liên, đoàn tàu đến HN gợi lại những kỉ niệm đẹp của quá khứ
+Con tàu còn mang chở những ước mơ, hi vọng về một tương lai tươi đẹp hơn, vui nhộn hơn
+Khi tàu đi, bao quá khứ và ước mơ vụt tắt, cô bé Liên giờ đây mang một nỗi buồn sâu sắc.
2:Chữ người tử từ- Nguyễn Tuân
*Hình tượng Huấn Cao:
-Tài năng:
+Tự bẻ khóa, vượt ngục, thể hiện tài nghệ và võ thuật của ông Huấn.
+Tài viết chữ nhanh: thể hiện trình độ kiến thức cao rộng, uyên bác
+Tài viết chữ đẹp:Thể hiện tài năng của người nghệ sĩ qua từng con chữ
+Chữ ông Huấn là báu vật mà bao kẻ mơ ước, Huấn cao là một tài năng hiếm gặp
-Khí phách:
+Là chủ tướng kẻ đứng đầu đội quân phản loạn chống lại triều đình
+Coi thường tù ngục, coi thường những tra tấn, gông xiềng
+Là kẻ khuấy trời, đạp đất, coi thường cái chết
-Thiên lương:
+Chính trực, khảng khái, coi thường tiền bạc, danh lợi, uy quyền
+Coi trọng tình bạn tri âm, tri kỉ, mến một cái đức, cái tâm, tấm lòng
*Hình tượng viên quản ngục:
-Hoàn cảnh sống:
+Nơi ngục tối tăm, quyền lực cái ác lên ngôi
+Nơi con người dễ bị tha hóa, biến chất, đánh mất chính mình
-Sở thích:
+Yêu mến tài năng, trân trọng người tài, trân trọng cái đẹp
+Sở nguyện được treo trong nhà chữ của ông Huấn
-Tấm lòng:
+Bất chấp cả tính mạng, quản ngục vẫn biệt đãi kẻ tử tù trọng thể
+Ông nhún nhường trước người tử tù khi bị xua đuổi, khinh nhờn
+Yêu quý cái đẹp, ông yêu quý, kính trọng người tạo ra cái đẹp
+Quản ngục là người có thiên lương trong sáng, hướng thiện
*Hình tượng cảnh cho chữ:
-Giá trị tư tưởng :
+Khẳng định chiến thắng của cái đẹp tài năng và nhân cách
+Cái đẹp có thể sinh ra từ nơi cái ác nhưng không thể chung sống với cái ác
+Tránh xa, bài trừ cái ác, con người mới có thể gìn giữ thiên lương
-Giá trị nghệ thuật:
+Tác giả sử dụng rất thành công nghệ thuật tương phản đối lập
+Kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn
+Ngôn ngữ trang trọng, cổ kính, giàu chất tạo hình
-Cảnh tượng độc đáo:
+Cảnh cho chữ diễn ra từ nơi tù ngục tăm tối, hôi hám
+Người nghệ sĩ viết thư pháp khi gông đeo cổ, tay vướng xiềng
+Sự đổi ngôi kì lạ giữa ba nhận vật Huấn Cao- quản ngục- thư lại
+Cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa nay chưa từng có
3:Hạnh phúc của một tang gia- Vũ Trọng Phụng
(Nghệ thuật trào phúng-chiếc kính chiếu yêu , lột trần bản chất của đám thượng lưu giàu có mà không còn nhân tính)
*Nhan đề trào phúng
-Mâu thuẫn trào phúng:
+Hạnh phúc niềm vui sướng, sự thỏa mãn khi đạt được mong nguyện
+Tang gia: Nhà có tang, sự việc không mong muốn, để lại sự buồn đau, niềm thương tiếc
+Có người thân chết lại làm cả gia đình hạnh phúc, một sự quái gở
-Bản chất:
+Cụ cố là người nắm giữ chìa khóa tài sản, cụ chết thì di chúc chia tài sản mới được thực hiện
+Cụ chết không chỉ mang lại niềm vui chung, mà còn mang lại niềm vui hạnh phúc riêng cho từng cá nhân
+Nhan đề đã vạch trần bộ mặt giả dối, khốn nạn của một gia, của xã hội thượng lưu khốn nạn, vô nhân tính.
*Chân dung trào phúng:
-Người trong gia đình:
+Biểu hiện:
++Tất cả đều đăm chiêu, bối rối rất hợp với mốt nhà có tang
++Cụ cố Hồng lụ khụ, ho hạc, khóc mếu; Văn Minh suy tư, ủ dột, miên man nghĩ ngợi
++Tuyết vẻ mặt phảng phất nỗi buồn lãng mạn; Phán khóc oặt cả người đi
+Bản chất:
++Tất cả đều chìm trong niềm sung sướng, hạnh phúc tột độ
++Cụ cố Hồng: đứa con bất hiếu, hám danh; Văn Minh: tham lam, hám của, vô đạo đức
++ Tuyết: hư hỏng, đám ma là dịp trưng diện cái ngây thơ; Phán: kẻ tham lam, đánh mất cả danh dự
-Người ngoài gia đình:
+Biểu hiện:
++Tất cả đều trang nghiêm, thành kính, hết sức xúc động, bối rối
+Bản chất:
++ Đến đám ma chỉ để kiếm chác, trưng diện, khoe khoang, mèo mỡ, chim chuột nhau
*Cảnh tượng trào phúng:
-Biểu hiện:
+Mộ đám ma to tát, trang trọng, đầy đủ nghi lễ của đám con cháu bất hiếu
+Được sắp đặt, chuẩn bị kĩ lưỡng, công phu từ lúc phát tang, đưa tang đến hạ huyệt
+Thu hút tất cả mọi sự quan tâm, dân chúng bàn tán không ngớt, xứng đáng đám ma guơng mẫu
-Bản chất:
+Một đám rước lớn, với kiệu bát cống, lợn quay... hơn ba trăm người đi đưa, diễu qua hơn bốn khu phố
+Một đám quảng cáo với đủ thứ trưng bày: mốt trang phục, các loại râu, các loại huy chương
+Một sân khấu lớn với những diễn viên đại tài, tiêu biểu là cụ cố Hồng và Phán mọc sừng
+Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch, nói lên tất cả sự lố lăng, vô đạo đức của một xã hội thượng lưu.
4:Chí Phèo-Nam Cao
*Bi kịch bị chối bỏ:
-Đứa trẻ mồ côi :
+Từ khi mới ra Chí đã bị bỏ rơi bên cạnh chiếc lò gạch cũ giữa một cánh đồng
+Hắn là một sản phẩm của sự vụng trộm bị cha mẹ nhẫn tâm chối bỏ
-Quá trình trưởng thành:
+Chỉ được dân làng nhận về nuôi, tuổi thơ lang thang hết nhà này đến nhà khác
+Hắn lớn lên trong sự bao bọc, chỉ dạy cua những người lương thiện
+Hắn lớn lên hiền như cục đất, với những ước mơ giản dị, bé nhỏ
*Bi kịch tha hóa:
-Từ người nông dân lương thiện:
+Bi kịch của hắn được mở ra từ một trận ghen của cụ Bá
+Sau 7,8 năm đi tù, Chí đã biến đổi thành một con người khác
+Bá Kiến và nhà tù thực dân đã đẩy Chí vào con đường lưu manh, tha hóa
-Đến con quỷ dữ làng Vũ Đại:
+Hắn về làng với hình hài đã bị hủy hoại bởi những vết xăm vết sẹo
+Bá Kiến với sự thâm hiểm đã dùng hắn như một công cụ giết người
+Chí Phèo từ đây đã bị hủy hoại cả nhân hình lấn nhân tính,trở thành một con quỷ giữ
*Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
-Ước mong hoàn lương:
+Thị Nở bằng tình yêu thương dã giúp Chí Phèo tỉnh rượu đồng thời tỉnh ngộ
+Chí nhân ra được sự bi đát của bản thân :Trắng tay, yếu ớt , già nua và cô độc
+Chí nhớ lại những ước mơ xa xưa, nối khát khao hoàn lương trỗi dậy
+Với Chí, Thị Nở như là cây cầu nối để hắn trở lại với xã hội loài người
-Định kiến tàn nhẫn
+Trong cơn say trước khi Chí Thị Nở, hắn đã gây nên bao tội ác
+Định kiến chính là cách nhìn nhận không thay đổi được một sự vật, sự viêc đã thay đổi
+Lời bà cô Thị Nở chính là định kiến chắc bền, chặt đứt con đường hoàng lưu của Chí
+Cả làng Vũ Đại trừ Thị Nở,đều đã loại hắn ra khỏi xã hội loài người
*Bị kịch nối tiếp bi kịch
-Cái chết khốc liệt
+Chí không thể hoàn lương, chỉ còn một con đường, một sự lựa chọn duy nhất
+Chí đã vung dao đâm chết bá Kiến -nguyên nhân gây lên bi kịch của đời mình
+Tìm đến cái chết-Chí cũng tự tay mình muốn chấm dứt chuỗi bi kịch cuộc đời
-Bi kịch tiếp nối
+Chí Phèo chết thế nhưng bi kịch cả hắn vẫn chưa chịu chấm dứt
+Từ cái lò gạch cũ có thể một Chí Phèo con sẽ ra đời, sẽ đi tiếp với xe đồ của Chí
+Xã hội còn nảy sinh thêm nhiều Chí Phèo khi nó còn tàn ác thiếu tình người.
5: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
*Bản chất- tài năng Vũ Như Tô
-Tài năng:
+Là kiến trúc sư tài năng, hiếm có, ngàn năm mới có một
+Tài năng ấy có thể xây dựng được công trình bền như trăng, sao, đẹp tựa chốn bồng lai
-Phẩm chất:
+Không khuất phục, quỳ gối trước uy quyền, tiền bạc
+Bản lĩnh của một người nghệ sĩ dám dốc sức, dồn tài năng , tâm huyết cho nghệ thuật
+Khi xảy ra loạn lạc, không bỏ trốn mà ở lại cứng cỏi bảo vệ đài Cửu Trùng
*Những sai lầm của Vũ Như Tô:
-Nguyên nhân:
+Xuất phát từ giấc mơ của Vũ Như Tô muốn để lại cho đời một tuyệt tác
+Vũ Như Tô có tài năng nhưng không có vật chất, quyền lực thực hiện giấc mơ
+Cửu Trùng Đài là điểm giao nhau giữa hai con người khác biệt: Vũ Như Tô và bạo chúa
-Sai lầm:
+Mục đích nghệ thuật của ông mâu thuẫn với quyền lợi thiết thực của dân chúng
+Ông chỉ chú tâm vào nghệ thuật mà không nhận ra được dân chúng vì Cửu Trùng mà lầm than
+Ông còn vì Cửu Trùng mà hà khắc, thúc ép, đôn thốc thợ thuyền ngày đêm xây dựng
*Bi kịch của Vũ Như Tô:
-Bị hiểu nhầm:
+Vì mượn tay Lê Tương Dực nên Vũ Như Tô bị đánh đồng với kẻ xa hoa tàn ác
+Vũ Như Tô và Cửu Trùng Đài đều trở thành mục tiêu của sự oán hận
-Vỡ mộng:
+Đến phút cuối, ông vẫn không hiểu vì sao xây dựng Cửu Trùng Đài lại khiến dân oán hận
+Đài Cửu Trùng bị đốt phá, tâm huyết người nghệ sĩ biến thành mây khói, giấc mộng không bao giờ thành
6:Vội vàng- Xuân Diệu
*Tình yêu tha thiết với cuộc sống
-Ước muốn táo bạo
+Điệp ngữ"tôi muốn" xuất hiện hai lần: Thể hiện khao khát lưu giữ hương thơm cuộc đời
+Tắt nắng, buộc gió: Việc làm táo bạo, thậm chí ngông cuồng, không tưởng
+Từ " đừng" : như sự cầu xin, như câu mệnh lệnh với mong muốn níu giữ vẻ đẹp hiện tại
+Ẩn sau ước muốn ngông cuồng của nhà thơ là cả một tình yêu tha thiết cho cuộc sống
-Bức tranh cuộc sống:
+Bức tranh thiên nhiên, bức tranh cuộc sống: cõi thiên nhiên, chốn dân gian
+Tất cả đều đang độ căng tràn, đang độ đẹp nhất, vẻ đẹp quyến rũ không thể chối từ
+Bức tranh thiên nhiên ấy được vẽ nên bởi màu sắc, ánh sáng, hương thơm và thanh âm
+Điệp từ" này đây" : Vẻ đẹp cuộc sống được bày ra như một bữa tiệc thịnh soạn, ăm ắp
+Mọi sự vật đều có đôi, có lửa, gắn bó hòa quyện, tình yêu ngập tràn cõi thể
*Lo âu trước thời gian trôi chảy:
-Nỗi lo âu thường trực:
+Trong giây phút say yêu cuộc sống, vẫn có những phấp phỏng lo âu, thường trực
+Tiếc mùa xuân, tiếc những tháng ngày trẻ trung,,,, ngay khi nó còn đang diễn ra
-Quan niệm thời gian:
+Thời gian theo quan niệm thời xưa: Thời gian tuần hoàn, bốn mùa luôn chuyển
+Với thi sĩ Xuân Diệu:: Thời gian tuyến tính, một đi không bao giờ trở lại
+Cặp từ đối lập: "tới- qua", "non- già" sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước bước đi của thời gian
+Thi sĩ lo âu, hốt hoảng trước thời gian trôi chảy, sự hữu hạn của đời người
*Giải pháp chống lại thời gian trôi:
-Tận hưởng trọn vẹn từng giác quan:
+Tận hưởng bằng mọi giác quan, căng mọi giác quan để cảm nhận trọn vẹn cuộc sống
+Cảm nhận cuộc sống không thể hời hợt, nông nổi mà phải mãnh liệt, dạt dào
-Tận hưởng trọn vẹn từng khoảnh khắc:
+Sống mãnh liệt trong từng giây, phút, sống vội, sống gấp để tận hưởng cuộc đời
+Say, thâu, riết, cắn: Tận hưởng đã đầy nhất, một cách trọn vẹn đến mọi khoảnh khắc
7:Tràng Giang- Huy Cận:
*Nỗi buồn của sự lạc lõng
-Nét cổ điển:
+Sử dụng những thi liệu cổ, thể hiện ngay ở tên nhan đề, ở hình tượng sóng, thuyền
+Những con sóng nước đan hòa cùng sóng lòng lan tỏa theo dòng Tràng Giang bất tận
+Chiếc thuyền xuôi mái, phó mặc dòng nước như lạc trôi vô định trên mênh mang sóng nước
-Nét hiện đại:
+Hình ảnh cành củi khô là một thi liệu đầy mới mẻ, dung dị mà hết sức tinh tế
+Nếu dòng Trường Giang là dòng đời thì cành củi khô chính là cành củi của thân phận, kiếp người
*Nỗi buồn của sự nhỏ bé:
-Sự cô đơn:
+Lơ thơ, hiu hắt những chiếc cồn chơ vơ, thiếu vắng bóng người, tạo sự ảm đạm
+Chợ, làng, bến những không gian dinh hoạt ăm áp niềm vui nhưng giờ đây thật xa vắng, mơ hồ
+Những không gian sinh hoạt bị triệt tiêu, chỉ còn lại chủ thể chơ trọi với tràng giang mênh mông
-Sự nhỏ bé:
+Không gian được kéo dài theo chiều dọc, mở rộng theo chiều cao và sâu, trở nên rợn ngợp, bất tận
+Con người không chỉ là đối diện với không gian tràng giang nữa mà đối diện với vũ trụ rộng lớn
+Khi giáp mặt với cái vô biên, bất tận đó, con người thật nhỏ bé, cô đơn, khó tránh khỏi nỗi buồn.
*Nỗi buồn mất đi kết nối
-Vật kết nối:
+Chủ thể cố tìm chiếc cầu, đò- những phương tiện kết nối, rút ngắn khoảng cách bến bờ
+ Điệp từ" không" nhấn mạnh, phủ định sự tồn tại của những phương tiện kết nối bến bờ
-Cảnh thiên nhiên:
+Những cánh bèo thành hàng, nổi lênh đênh tạo nên những dòng xanh ngắt, dạt trôi vô định
+Không gian vây bọc khung cảnh là những bến xanh, bãi vàng liên tiếp, ngút ngàn tận trời
*Nỗi buồn nhớ quê hương:
- Cảnh hoàng hôn:
+Những đám mây phía trời xa từng lớp đùn lên nhau tạo thành những ngọn núi bạc kì vĩ
+Cánh chim bị ráng chiều sa xuống như trĩu nặng cả đôi cánh, chao mình trong hoàng hôn
-Tâm tạng thi nhân:
+Tâm trạng thi nhân cũng tỏa lan, dợn dợn theo dòng nước, theo cảnh hoàng hôn buông
+Không cần phải có khói sóng để quê hương được gợi nhắc, nỗi nhớ quê luôn thường trực trong tâm trí
8:Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử:
*Vĩ Dạ tỏa rạng lúc bình minh:
-Cảnh:
+Điệp từ "nắng" cho thấy ánh sáng soi dọi khắp nơi, ánh sáng ban mai dịu dàng
+Hàng cau- đặc trưng của vườn nhà Vĩ Dạ- vươn mình đón tia nắng đầu tiên trong ngày
+Ánh nắng tỏa chiếu vào khu vườn còn đẫm sương, bỗng chốc tỏa sáng, mướt như ngọc
+Khuôn mặt chữ điền lấp ló sau lá trúc đầy phúc hậu, người và thiên nhiên hài hòa trong nhau
-Tình:
+Vĩ Dạ như đất thơ, chốn thanh khiết- là nơi mà tác giả luôn ao ước được trở lại
+Câu thơ mở đầu như một duyên cớ để hành trình đi tìm kí ức được khơi, đưa tác giả trở lại với Vĩ Dạ
+Tiếng reo vui ngỡ ngàng khi ngắm lại khu vườn xanh mượt, kì công của những bàn tay thôn Vĩ Dạ
*Vĩ Dạ lung linh trong đêm trăng:
:-Cảnh:
+Cảnh sông nước đêm trăng Vĩ Dạ với đầy thi vị, mây gió, dòng nước lặng lẽ, hai bên dòng sông là hoa bắp
+Miền sông nước Vĩ Dạ ban đêm ngập tràn ánh trăng với dòng sông trắng, con thuyền trăng và bến trăng
+Tất cả cảnh vật đều khẽ khàng, lững lờ, lung linh dưới ánh trăng, tạo nên hồn riêng của xứ Huế mộng mơ
-Tình:
+Trong cảm quan thi nhân, gió và mây chia li đôi đường, đó là ẩn dụ cho sự mặc cảm luôn chia lìa trong tâm trí.
+Từ " kịp" như một sự hối thúc , phấp phỏng lo âu đó như là nỗi lo sợ về thời gian trôi.
*Vĩ Dạ mờ ảo trong sương khói:
-Cảnh:
+Những hình ảnh xuất hiện thiếu rõ ràng, bồng bềnh, mờ ảo trong làn sương khói
+Vị khách đường xa trong màu áo trắng nhập nhòa, không thể định hình
-Tình:
+Thi nhân lúc này rơi vào trạng thái mơ nghĩa là không còn tỉnh táo, đi vào cõi mộng
+"Ở đây": Vị trí của thi sĩ bị bủa vây bởi lớp màn trong sương khói, ngăn Hàn Mặc Tử được đến với thế giới ngoài kia
+"Ai biết tình ai có đậm đà?" là lời trăn trở, suy tư, gửi gắm đến tình nhân, với Vĩ Dạ và là lời tự vấn chính mình với thi nhân
9:Mộ- Hồ Chí Minh
*Chất cổ điển:
-Tài liệu và thể thơ:
+Hình ảnh cánh chim là một hình ảnh quen thuộc, gợi lên lúc chiều tà
+Người thiếu nữ trong thơ xư cũng là một hình ảnh, đề tài quen thuộc
+Chất cổ điển còn thể hiện qua thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt- thể thơ đặc sắc của thời Đường
-Thi pháp:
+Bút pháp ước lệ, tượng trưng
+Bút pháp chấm phá
+Bút pháp tả cảnh ngụ tình
*Chất hiện đại:
-Làm mới thi liệu:
+ Cánh chim trong thơ Bác không phải là một cánh chim vô đinh mà là cánh chim bay có phương hướng
+Người thiếu nữ trong thơ Bác là cô thiếu nữ miền núi, không đài các, ủy mị, đẹp trong lao động
-Mạch ngầm vận động
+Mạch ngầm vận động vươn lên, chiến thắng toàn cảnh bi đát
+Mạch ngầm vận động thứ hai là ngầm vận động. hướng sáng, hướng tới niềm vui
-Trung tâm bức tranh:
+Với thơ xưa, trung tâm bức tranh là thiên nhiên, con người bị chìm vào trong cảnh
+Trong bài thơ Mộ, hình ảnh người thiếu nữ lại là điểm sáng, là trung tâm bức tranh
*Bức chân dung tinh thần:
-Chất thép:
+Bài thơ được người tù viết trong một hoàn cảnh đặc biệt, hết sức bi đát sau một ngày dài chuyển lao
+Cho dù thân thể đã rã rời, lại tuổi cao nhưng bản lĩnh Người thực sự cứng cỏi, một tinh thần vươn lên hoàn cảnh
+Đọc bài thơ, ta thấy toát lên cái thong dong của 1 bậc đại chí, đại dũng
-Chất tình
+Người dành tình yêu cho thiên nhiên, cho những tạo vật nhỏ bé, mong manh
+Người còn dành tình yêu thương với những con người lao động bình dị, tình yêu dành cho người cùng khổ, bao trùm nhân loại
10: Từ ấy- Tố Hữu
*Khi bắt gặp lí tưởng Đảng
-Một tâm hồn được soi sáng
+Lí Tưởng Đảng- Ánh nắng hạ rực rỡ xua tan đi tối tăm, giá lạnh
+Lí Tưởng Đảng- Nguồn ánh sáng mới làm bừng lên tâm hồn
+Từ ấy chỉ khoảng khắc đặc biệt, bức ngoặt cuộc đời khi bắt gặp lí tưởng Đảng
-Một tâm hồn đang reo vui
+Một tâm hồn đậm "hương" sau bao nhiêu tháng ngày u tối
+Một tâm hồn đang reo vui với tiếng chim rộn ràng
+Tâm hồn ấy- như khu vườn mùa hạ sau khi trải mùa Đông lạnh lẽo
*Sự thay đổi trong nhận thức:
-Trước khi được giác ngộ:
+"Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi/ Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời"
+Bế tắc trong vòng đời chật hẹp, kiệt cùng trong ý thức hệ tiểu tư sản
+Quanh quẩn, bé nhỏ của cái Tôi
-Sau khi được giác ngộ
+Vượt qua giới hạn của cái Tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người
+Gắn bó, gần gũi, " trang trải" với những kiếp người cần lao vô sản
+Thể hiện sự thay đổi lớn: Cái Tôi đã hòa vào cái Ta
*Sự thay đổi trong tình cảm
-Tự truyện- gắn bó:
+Xác định mình là 1 thành viên trong đại gia đình quần chúng lao khổ
+Cách xưng hô: Con, anh và em, cho ta thấy tình yêu thương ruột thịt, sự gắn bó bền chặt
-Ý thức- trách nhiệm:
+Đại gia đình lớn: Nơi mỗi thành viên được chăm sóc, yêu thương
+Mỗi thành viên trong đaị gia đình cũng đi kèm đó là trách nhiệm với đại gia đình lớn