- 19 Tháng tám 2018
- 2,749
- 6,038
- 596
- 23
- Thái Bình
- Đại học Y Dược Thái Bình
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Helu các bạn, hôm nay mình xin cung cấp cho các bạn các công thức về lượng giác, nhằm giúp các bạn thuận tiện hơn trong quá trình học tập cũng như giải các dạng toán liên quan đến biến đổi lượng giác
1. Hệ thức cơ bản
a. Cung đối nhau
a. Cung nhân đôi
Với [imath]t=\tan \dfrac{x}{2}[/imath] thì: [imath]\sin x=\dfrac{2t}{1+t^{2}};\,\, \cos x=\dfrac{1-t^{2}}{1+t^{2}};\,\, \tan x=\dfrac{2t}{1-t^{2}}[/imath]
5. Công thức biến đổi tổng (hiệu) ra tích (thương)
Với [imath]x=a+k\dfrac{2\pi}{n}[/imath] ( với [imath]k\in \mathbb{Z},n\in \mathbb{N},n\neq 0[/imath] ) thì [imath]x[/imath] được biểu diễn trên đường tròn lượng giác bởi [imath]n[/imath] đầu cung như sau:
[imath]x_{0}=a , x_{1}=a+\dfrac{2\pi}{n}, x_{2}=a+\dfrac{4\pi}{n}, \dotsc , x_{n-1}=a+(n-1)\cdot \dfrac{2\pi}{n}[/imath]
Mong là tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc các bạn học tốt
1. Hệ thức cơ bản
- [imath]\sin^{2} x+\cos^{2} x=1[/imath]
- [imath]\sin^{2} x=\dfrac{1}{1+\cot^{2} x}=\dfrac{\tan^{2} x}{1+\tan^{2} x}[/imath]
- [imath]\cos^{2} x=\dfrac{1}{1+\tan^{2} x}[/imath]
- [imath]\tan x=\dfrac{\sin x}{\cos x}[/imath]
- [imath]\cot x=\dfrac{\cos x}{\sin x}[/imath]
- [imath]\sin^{2} x=1-\cos^{2} x=\left ( 1-\cos x \right )\left ( 1+\cos x \right )[/imath]
- [imath]\cos^{2} x=1-sin^{2} x=\left ( 1-\sin x \right )\left ( 1+ \cos x \right )[/imath]
- [imath]\tan x \cdot \cot x=1 \left ( \forall x\neq k\dfrac{\pi}{2}\ \right )[/imath]
a. Cung đối nhau
- [imath]\cos (-x)=\cos x[/imath]
- [imath]\sin (-x)=-\sin x[/imath]
- [imath]\tan (-x)=-\tan x[/imath]
- [imath]\cot (-x)=-\cot x[/imath]
- [imath]\sin (\pi-x)=\sin x[/imath]
- [imath]\cos (\pi-x)=-\cos x[/imath]
- [imath]\tan (\pi-x)=-\tan x[/imath]
- [imath]\cot (\pi-x)=-\cot x[/imath]
- [imath]\sin \left (\dfrac{\pi}{2} -x \right )=\cos x[/imath]
- [imath]\cos \left ( \dfrac{\pi}{2}-x \right )=\sin x[/imath]
- [imath]\tan \left (\dfrac{\pi}{2} -x \right )=\cot x[/imath]
- [imath]\cot \left ( \frac{\pi}{2} -x\right )=\tan x[/imath]
- [imath]\tan (x+\pi)=\tan x[/imath]
- [imath]\cot (x+\pi)=\cot x[/imath]
- [imath]\sin (x+\pi)=-\sin x[/imath]
- [imath]\cos (x+\pi)=-\cos x[/imath]
- [imath]\sin (x+n\pi)=(-1)^n\sin x[/imath] (với [imath]n\in \mathbb{Z}[/imath])
- [imath]\cos(x+n\pi)=(-1)^n\cos x[/imath] (với [imath]n\in \mathbb{Z}[/imath])
- [imath]\sin\left ( x+\dfrac{\pi}{2} \right )=\cos x[/imath]
- [imath]\cos\left ( x+\dfrac{\pi}{2} \right )=-\sin x[/imath]
- [imath]\tan \left ( x+\dfrac{\pi}{2} \right )=-\cot x[/imath]
- [imath]\cot \left ( x+\dfrac{\pi}{2} \right )=-\tan x[/imath]
- [imath]\sin(a\pm b)=\sin a\cos b \pm \sin b\cos a[/imath]
- [imath]\cos(a\pm b)=\cos a\cos b\pm \sin a\sin b[/imath]
- [imath]\tan (a\pm b)=\dfrac{\tan a\pm \tan b}{1\mp \tan a \cdot \tan b}[/imath]
- [imath]\cot (a\pm b)=\dfrac{-1\pm \cot a\cot b}{\cot a\pm \cot b}[/imath]
- [imath]\tan\left ( x\pm \dfrac{\pi}{4} \right )=\dfrac{\tan x\pm 1}{1\mp \tan x}[/imath]
- [imath]\sin x+\cos x=\sqrt{2}\sin\left ( x+\dfrac{\pi}{4} \right )=\sqrt{2}\cos x\left ( x-\dfrac{\pi}{4} \right )[/imath]
- [imath]\sin x-\cos x=\sqrt{2}\sin\left ( x-\dfrac{\pi}{4} \right )=-\sqrt{2}\cos\left ( x+\dfrac{\pi}{4} \right )[/imath]
a. Cung nhân đôi
- [imath]\cos 2x=2\cos^{2}x-1=1-2\sin^{2}x=\cos^{2}x-\sin^{2}x[/imath]
- [imath]\sin 2x=2\sin x\cos x[/imath]
- [imath]\tan 2x=\dfrac{2\tan x}{1-\tan^{2}x}[/imath]
- [imath]\cot 2x=\dfrac{\cot^{2}x-1}{2\cot x}\ \left (x\neq k\pi;\,\,x\neq k\dfrac{\pi}{2} \right )[/imath]
- [imath]\cos 3x=4\cos^{3}x-3\cos x[/imath]
- [imath]\sin 3x=3\sin x-4\sin^{3}x[/imath]
- [imath]\cos^{2}x=\dfrac{1}{2}\left ( 1+2\cos 2x \right )[/imath]
- [imath]\sin^{2} x=\dfrac{1}{2}\left ( 1-\cos 2x \right )[/imath]
- [imath]\cos^{3}x=\dfrac{1}{4}\left ( \cos 3x+3\cos x \right )[/imath]
- [imath]\sin^{3}x=\dfrac{1}{4}\left ( 3\sin x-\sin 3x \right )[/imath]
Với [imath]t=\tan \dfrac{x}{2}[/imath] thì: [imath]\sin x=\dfrac{2t}{1+t^{2}};\,\, \cos x=\dfrac{1-t^{2}}{1+t^{2}};\,\, \tan x=\dfrac{2t}{1-t^{2}}[/imath]
5. Công thức biến đổi tổng (hiệu) ra tích (thương)
- [imath]\sin a\pm \sin b=2\sin\left ( \dfrac{a\pm b}{2} \right )\cos \left ( \dfrac{a\mp b}{2} \right )[/imath]
- [imath]\cos a+\cos b=2\cos \left ( \dfrac{a+b}{2} \right )\cos\left ( \dfrac{a-b}{2} \right )[/imath]
- [imath]\cos a-\cos b=-2\sin\left ( \dfrac{a+b}{2} \right )\sin\left ( \dfrac{a-b}{2} \right )[/imath]
- [imath]\tan a\pm \tan b=\dfrac{\sin(a\pm b)}{\cos a\cos b}[/imath]
- [imath]\cot a\pm \cot b=\dfrac{\sin(b\pm a)}{\sin a\sin b}[/imath]
- [imath]\sin a\cos b=\dfrac{1}{2}\left [ \sin (a+b) +\sin (a-b)\right ][/imath]
- [imath]\cos a\cos b=\dfrac{1}{2}\left [ \cos(a+b)+\cos(a-b) \right ][/imath]
- [imath]\sin a\sin b=-\dfrac{1}{2}\left [ \cos(a+b)-\cos(a-b) \right ][/imath]
Với [imath]x=a+k\dfrac{2\pi}{n}[/imath] ( với [imath]k\in \mathbb{Z},n\in \mathbb{N},n\neq 0[/imath] ) thì [imath]x[/imath] được biểu diễn trên đường tròn lượng giác bởi [imath]n[/imath] đầu cung như sau:
[imath]x_{0}=a , x_{1}=a+\dfrac{2\pi}{n}, x_{2}=a+\dfrac{4\pi}{n}, \dotsc , x_{n-1}=a+(n-1)\cdot \dfrac{2\pi}{n}[/imath]
Mong là tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc các bạn học tốt
Last edited: