[toans 7]Đề ôn thi

V

vu_hoang_anh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một xạ thủ bắn súng điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
10 6 9 9 10 6 10 9 8 6
9 7 8 7 10 7 9 9 10 9
a) Xạ thủ đó bắn bao nhiu nhát?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Cho đơn thức
A= -2.x.y^2.z^3.(1/4. x.y.z^5); B= 2/5.x^3.y^2.z.(-x.y^3.z^2)^2
Hãy thu gọn đơn thức trên và nêu bậc, phần hệ số, phần biến số.
Bài 3: Cho 2 đa thức
A= -3.x^2 - 4.y.z+2.z^2+2; B= 4.x^2+7yz-z^2
Tính A+B; A-B.
Bài 4:
a) Tím đa thức M bít:
M + x^2 - 2yz+z^2+3x= z^2+3x^2-2yz
b) Tìm nghiệm của đa thức M đã tìm được ở câu a.
Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức
a) 1/2x^2-8
b) x^2-2x
c) Tính giá trị đa thúc A bít rằng:
A= 1/2x^2-5xy^2+y^3 với x=2 và y=1/2
Bài 7: Cho 2 đa thức M(x)= 4x^3+3x-x^2-1
N(x)= -2x^2-3x+2
a) Tính N(x)-M(x)
b) Tìm A(x) biết A(x)-N(x)=M(x)
Bài 8: Cho tam giác ANC vuông tại A có BM là phân giác của góc B(M thuộc AC), kẻ Mi vuông góc với BC(I thuộc BC).
a) Chúng minh: Tam giác ABM= Tam giác IBM.
b) Chứng minh BM là trung trực AI.
c) Kéo dài IM cắt đường thẳng Ba tại K.
Chứng minh: AK=IC
d) So sánh AM và MC.
e) Chứng minh tam giác KMC cân và BM vuông góc KC.
f) Chứng minh: BC+IM<AB+AC
g) Gọi D là trung điểm KC. Chứng minh 3 điểm: B,M,D thẳng hàng.
h)Giả sử góc ACB= 30*. CHứng minh AC=BC/2
Ai làm đúng sẽ có thank đó nha!
Chúc các bạn thi tốt!:)>-
;);););););)
:D:D:D:D:D:D
 
B

beconvaolop

Bài 1: Một xạ thủ bắn súng điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
10 6 9 9 10 6 10 9 8 6
9 7 8 7 10 7 9 9 10 9
a) Xạ thủ đó bắn bao nhiu nhát?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Cho đơn thức
A= -2.x.y^2.z^3.(1/4. x.y.z^5); B= 2/5.x^3.y^2.z.(-x.y^3.z^2)^2
Hãy thu gọn đơn thức trên và nêu bậc, phần hệ số, phần biến số.
Bài 3: Cho 2 đa thức
A= -3.x^2 - 4.y.z+2.z^2+2; B= 4.x^2+7yz-z^2
Tính A+B; A-B.
Bài 4:
a) Tím đa thức M bít:
M + x^2 - 2yz+z^2+3x= z^2+3x^2-2yz
b) Tìm nghiệm của đa thức M đã tìm được ở câu a.
Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức
a) 1/2x^2-8
b) x^2-2x
c) Tính giá trị đa thúc A bít rằng:
A= 1/2x^2-5xy^2+y^3 với x=2 và y=1/2
Bài 7: Cho 2 đa thức M(x)= 4x^3+3x-x^2-1
N(x)= -2x^2-3x+2
a) Tính N(x)-M(x)
b) Tìm A(x) biết A(x)-N(x)=M(x)
Bài 8: Cho tam giác ANC vuông tại A có BM là phân giác của góc B(M thuộc AC), kẻ Mi vuông góc với BC(I thuộc BC).
a) Chúng minh: Tam giác ABM= Tam giác IBM.
b) Chứng minh BM là trung trực AI.
c) Kéo dài IM cắt đường thẳng Ba tại K.
Chứng minh: AK=IC
d) So sánh AM và MC.
e) Chứng minh tam giác KMC cân và BM vuông góc KC.
f) Chứng minh: BC+IM<AB+AC
g) Gọi D là trung điểm KC. Chứng minh 3 điểm: B,M,D thẳng hàng.
h)Giả sử góc ACB= 30*. CHứng minh AC=BC/2
Ai làm đúng sẽ có thank đó nha!
Chúc các bạn thi tốt!:)>-
;);););););)
:D:D:D:D:D:D
Các bài làm đc thì bạn tự làm.tui làm bài 6 vs bài hình thôi
6,Tìm nghiệm các đa thức
1/2[TEX]x^2[/TEX]-8
Để x là n0 của đa thức-->1/2[TEX]x^2[/TEX]-8=0
1/2[TEX]x^2[/TEX]=8
1/8=[TEX]2x^2[/TEX]
1/16=[TEX]x^2[/TEX]
-->x=+-\sqrt[n]{1/16}
x=+-1/4
[TEX]x^2[/TEX]-2x
Để x là n0 cuẩ đa thức-->[TEX]x^2[/TEX]-2x=0
x(x-2)=0\Leftrightarrow + x=0
+ x=2

Bài 8
a,Xét tam giác ABM và tam giác IBM:
BM chung
[TEX] \hat{ABM}[/TEX]= [TEX] \hat{IBM}[/TEX](BM là p/g[TEX] \hat{ABC}[/TEX]
[TEX] \hat{BAM}[/TEX]=[TEX] \hat{BIM}[/TEX]=[TEX]90^o[/TEX]
\Rightarrow tam giác ABM=tam giác IBM(cạnh huyền-góc nhọn)
b,tam giác ABM=tam giác IBM->AB=IB(cạnh t/ứ)-->tam giác AIB cân tại B
BM là p/g[TEX] \hat{ABI}[/TEX]-->BM là trung trực thuộc AI(trong tam giác cân,p/g kẻ từ đỉnh cũng là trug tuyến,trug trực,đg` cao)
c,Tam giác ABM=tam giác IBM-->AM=MI(cạnh t/ứ)
Xét tam giác AMK và tam giác IMC:
AM=IM(cmt)
[TEX] \hat{AMK}[/TEX]=[TEX] \hat{IMC}[/TEX](đối đỉnh)
[TEX] \hat{KAM}[/TEX]=[TEX] \hat{MIC}[/TEX]=[TEX]90^o[/TEX]
--> tam giác AMK=tam giác IMC(cạnh góc vuông-goc nhọn kề)
-->AK=IC(cạnh t/ứ)
d,Tam giác MIC vuông tại I có:
MI<MC(trong tam giác vuông,CH lớn nhất)
MI=MA(cmt)
-->AM<MC

e,Tam giác AMK=tam giác IMC-->MK=MC(cạnh t/ứ)-->tam giác KMC cân tại K
AK=IC(cmt)
AB=BI(cmt)\RightarrowAK+AB=BI+IC\RightarrowBK=BC
-->tam giác BKC cân tại B;BM là p/g [TEX] \hat{BAC}[/TEX]-->BM vuông góc KC(trong tam giác cân,p/g kẻ từ đỉnh cũng là đg` cao,trug tuyến,trug trực)
f,BC+IM=BC+AM(IM=AM)
AM=MI;AB=BI-->AB+AM=BI+MI
XÉt tam giác IMC vuông tại I:
MC>IC(trong tam giác vuông,CH lớn nhất)
-->AB+AM+MC>BI+IC+IM-=>AB+AC>BC+IM
g,Do BM là p/g [TEX] \hat{KBC}[/TEX];tam giác KBC cân tại B__>BM kéo dài là trung trực của KC(trong tam giác cân,p.g kẻ từ đỉnh cũng là trug tuyến,trug trực,đg` cao)
-->BM đi qua trug điểm KC
D là trung điểm KC(gt)-->BM đi qua D-->B,M,D thẳng hàng

g,Hình như bạn sai đề,mình nghĩ câu g là c/m AI=BC/2 mới đúng
[TEX] \hat{BCA}=30^o[/TEX]-->[TEX] \hat{ABC}=60^o[/TEX](trong tam giác vuông,2 góc nhọn phụ nhau)
Tam giác BAI cân tại A(cm câu b);[TEX] \hat{ABC}=60^o[/TEX]--> tam giác BAI đều-->[TEX] \hat{BAI}=60^o[/TEX]-->[TEX] \hat{IAC}=30^o[/TEX]--> tam giác IAC cân tại I-->IA=IC
Tam giác BAI đều-->BI=IA
\RightarrowBI=IC
BI+IC=BC-->AI=BC/2
 
E

equeen_98

:khi (163)::khi (174)::khi (34):Cau cuoi phai la AB=BC/2 hoac la AI=BC/2 nhu kieu cua beconvaolop i
 
Last edited by a moderator:
S

subon

Bài 1: Một xạ thủ bắn súng điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
10 6 9 9 10 6 10 9 8 6
9 7 8 7 10 7 9 9 10 9
a) Xạ thủ đó bắn bao nhiu nhát?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Cho đơn thức
A= -2.x.y^2.z^3.(1/4. x.y.z^5); B= 2/5.x^3.y^2.z.(-x.y^3.z^2)^2
Hãy thu gọn đơn thức trên và nêu bậc, phần hệ số, phần biến số.
Bài 3: Cho 2 đa thức
A= -3.x^2 - 4.y.z+2.z^2+2; B= 4.x^2+7yz-z^2
Tính A+B; A-B.
Bài 4:
a) Tím đa thức M bít:
M + x^2 - 2yz+z^2+3x= z^2+3x^2-2yz
b) Tìm nghiệm của đa thức M đã tìm được ở câu a.
Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức
a) 1/2x^2-8
b) x^2-2x
c) Tính giá trị đa thúc A bít rằng:
A= 1/2x^2-5xy^2+y^3 với x=2 và y=1/2
Bài 7: Cho 2 đa thức M(x)= 4x^3+3x-x^2-1
N(x)= -2x^2-3x+2
a) Tính N(x)-M(x)
b) Tìm A(x) biết A(x)-N(x)=M(x)
Bài 8: Cho tam giác ANC vuông tại A có BM là phân giác của góc B(M thuộc AC), kẻ Mi vuông góc với BC(I thuộc BC).
a) Chúng minh: Tam giác ABM= Tam giác IBM.
b) Chứng minh BM là trung trực AI.
c) Kéo dài IM cắt đường thẳng Ba tại K.
Chứng minh: AK=IC
d) So sánh AM và MC.
e) Chứng minh tam giác KMC cân và BM vuông góc KC.
f) Chứng minh: BC+IM<AB+AC
g) Gọi D là trung điểm KC. Chứng minh 3 điểm: B,M,D thẳng hàng.
h)Giả sử góc ACB= 30*. CHứng minh AC=BC/2
Ai làm đúng sẽ có thank đó nha!
Chúc các bạn thi tốt!:)>-
;);););););)
:D:D:D:D:D:D
---------------------------------------------------------------------------------------------

Mấy bài này sao quen quen
:-w:khi (100): :khi (13)::khi (77):
 
R

runoxuan831998

Bài 1: Một xạ thủ bắn súng điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
10 6 9 9 10 6 10 9 8 6
9 7 8 7 10 7 9 9 10 9
a) Xạ thủ đó bắn bao nhiu nhát?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Cho đơn thức
A= -2.x.y^2.z^3.(1/4. x.y.z^5); B= 2/5.x^3.y^2.z.(-x.y^3.z^2)^2
Hãy thu gọn đơn thức trên và nêu bậc, phần hệ số, phần biến số.
Bài 3: Cho 2 đa thức
A= -3.x^2 - 4.y.z+2.z^2+2; B= 4.x^2+7yz-z^2
Tính A+B; A-B.
Bài 4:
a) Tím đa thức M bít:
M + x^2 - 2yz+z^2+3x= z^2+3x^2-2yz
b) Tìm nghiệm của đa thức M đã tìm được ở câu a.
Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức
a) 1/2x^2-8
b) x^2-2x
c) Tính giá trị đa thúc A bít rằng:
A= 1/2x^2-5xy^2+y^3 với x=2 và y=1/2
Bài 7: Cho 2 đa thức M(x)= 4x^3+3x-x^2-1
N(x)= -2x^2-3x+2
a) Tính N(x)-M(x)
b) Tìm A(x) biết A(x)-N(x)=M(x)
Bài 8: Cho tam giác ANC vuông tại A có BM là phân giác của góc B(M thuộc AC), kẻ Mi vuông góc với BC(I thuộc BC).
a) Chúng minh: Tam giác ABM= Tam giác IBM.
b) Chứng minh BM là trung trực AI.
c) Kéo dài IM cắt đường thẳng Ba tại K.
Chứng minh: AK=IC
d) So sánh AM và MC.
e) Chứng minh tam giác KMC cân và BM vuông góc KC.
f) Chứng minh: BC+IM<AB+AC
g) Gọi D là trung điểm KC. Chứng minh 3 điểm: B,M,D thẳng hàng.
h)Giả sử góc ACB= 30*. CHứng minh AC=BC/2
Ai làm đúng sẽ có thank đó nha!
Chúc các bạn thi tốt!:)>-
;);););););)
:D:D:D:D:D:D

1.
a) 20 phát
b) bạn tự làm nha.
c) _trung bình cộng = 8.4
_Mo=9

2.
_thu gọn:
A= -0,5.x^2.y^3.z^8
B=0,4.x^5.y^8.z^5
_bậc:
+bậc của A là 13
+bậc của B là 18
_phần hệ số:
+phần hệ số của A là -0,5
+phần hệ số của B là 0,4
_phần biến:
+phần biến của A là x^2.y^3.z^8
+phần biến của B là x^5.y^8.z^5

3.
_A+B= x^2+3yz+z^2+2
_A-B= -7x^2-11yz+4z^2+2

4.
a) M= 2x^2-3x
b) x=0 hoặc x=1,5

6,Tìm nghiệm các đa thức
1/2
latex.php
-8
Để x là n0 của đa thức-->1/2
latex.php
-8=0
1/2
latex.php
=8
1/8=
latex.php

1/16=
latex.php

-->x=+-\sqrt[n]{1/16}
x=+-1/4
latex.php
-2x
Để x là n0 cuẩ đa thức-->
latex.php
-2x=0
x(x-2)=0\Leftrightarrow + x=0
+ x=2

7.
a) N(x)-M(x)= -4x^3-3x^2-6x-1
b) A(x)=4x^3+x^2+6x-3

8.
a,Xét tam giác ABM và tam giác IBM:
BM chung
latex.php
=
latex.php
(BM là p/g
latex.php

latex.php
=
latex.php
=
latex.php

\Rightarrow tam giác ABM=tam giác IBM(cạnh huyền-góc nhọn)
b,tam giác ABM=tam giác IBM->AB=IB(cạnh t/ứ)-->tam giác AIB cân tại B
BM là p/g
latex.php
-->BM là trung trực thuộc AI(trong tam giác cân,p/g kẻ từ đỉnh cũng là trug tuyến,trug trực,đg` cao)
c,Tam giác ABM=tam giác IBM-->AM=MI(cạnh t/ứ)
Xét tam giác AMK và tam giác IMC:
AM=IM(cmt)
latex.php
=
latex.php
(đối đỉnh)
latex.php
=
latex.php
=
latex.php

--> tam giác AMK=tam giác IMC(cạnh góc vuông-goc nhọn kề)
-->AK=IC(cạnh t/ứ)
d,Tam giác MIC vuông tại I có:
MI<MC(trong tam giác vuông,CH lớn nhất)
MI=MA(cmt)
-->AM<MC

e,Tam giác AMK=tam giác IMC-->MK=MC(cạnh t/ứ)-->tam giác KMC cân tại K
AK=IC(cmt)
AB=BI(cmt)\RightarrowAK+AB=BI+IC\RightarrowBK=BC
-->tam giác BKC cân tại B;BM là p/g
latex.php
-->BM vuông góc KC(trong tam giác cân,p/g kẻ từ đỉnh cũng là đg` cao,trug tuyến,trug trực)
f,BC+IM=BC+AM(IM=AM)
AM=MI;AB=BI-->AB+AM=BI+MI
XÉt tam giác IMC vuông tại I:
MC>IC(trong tam giác vuông,CH lớn nhất)
-->AB+AM+MC>BI+IC+IM-=>AB+AC>BC+IM
g,Do BM là p/g
latex.php
;tam giác KBC cân tại B__>BM kéo dài là trung trực của KC(trong tam giác cân,p.g kẻ từ đỉnh cũng là trug tuyến,trug trực,đg` cao)
-->BM đi qua trug điểm KC
D là trung điểm KC(gt)-->BM đi qua D-->B,M,D thẳng hàng

g,Hình như bạn sai đề,mình nghĩ câu g là c/m AI=BC/2 mới đúng
latex.php
-->
latex.php
(trong tam giác vuông,2 góc nhọn phụ nhau)
Tam giác BAI cân tại A(cm câu b);
latex.php
--> tam giác BAI đều-->
latex.php
-->
latex.php
--> tam giác IAC cân tại I-->IA=IC
Tam giác BAI đều-->BI=IA
\RightarrowBI=IC
BI+IC=BC-->AI=BC/2 __________________
 
Top Bottom