Bài 1: Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) AC= EB và AC song song với BE
b) Gọi I là 1 điểm trên AC ; K là 1 điểm trên EB sao cho AI = EK. cm : 3 điểm I, M, K thẳng hàng
c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC( H thuộc BC ). Biết góc HBE = 50 độ ; góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM và góc BEM
Giúp tớ nhé
~~~~~~~~~~
huhhhhh. pa`j nj` ku~Ng ko fảj khó j` nhưng muốn chứng mjnh câu b thì trước tiên fảj làm đựơc định lý nj` (mj`nh chế ra lâu roy` nhưng h` mới có dịp xa`i
)
Định lý: nếu hai góc xOy và x'Oy' bằng nhau có Oy, Oy' là hai tia đối nhau, Ox, Ox' nằm trên hai nửa mặt phẳng đốy nhau pờ yy' thì hai góc xOy và x'OY' là hai góc đối đỉnh
xem hj`nh nhaz:
qua điểm O, kẻ một đường thẳng a hợp với Oy một góc bằng xOy
gọi số đo của góc xOy là f
trên nửa mặt phẳng bờ yy', có a và Ox cùng hợp với Oy một góc bằng f => Ox thuộc a
đường thẳng a đi qua O nên tạo với yy' hai góc đối đỉnh => góc xOa = xOy = x'Oy'
=> xOa = x'Oy' = f
trên nửa mặt phẳng bờ yy', có a và Ox' cùng hợp với Oy' một góc bằng f => Ox' thuộc a
do Ox và Ox' cùng thuộc a và có chung gốc O => Ox và Ox' là hai tia đối nhau => xx' là một đường thẳng
=> xOy và x'Oy' là hai góc đối đỉnh
giờ trở lại bài toán
xem hj`nh nhaz:
a) dễ dàng cm tgAMC = tgEMB (c.g.c) => AC = EB và góc MAC = góc MEB
=> AC // BE
b) tgMAI = tgMEK (c.g.c)
=> góc KME = góc IMA
rõ ràng, MK và MI nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AE
áp dụng định lý đã chứng minh ở trên, ta có:
góc KME và góc IMA bằng nhau có: MA và ME đối nhau, MK và MI nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AE
=> góc KME và góc IMA đối đỉnh hay MK và MI đối nhau
chứng tỏ I, M, K thẳng hàng (cùng nằm trên đường thẳng IK)
c) ta có góc HBE + góc MEB + góc HEM = 90 độ
mà góc HBE = 50 độ và góc MEB = 25 độ => góc HEM = 15 độ
còn đề nj` ku~Ng lạ, cho góc MEB = 25 độ rồi, mà góc MEB với BEM là một, dzỵ kju tjnh' BEM chj dzỵ ??? :-w
nóy chung là tui làm xong oy
P/s: định lý trên là của tui chế, cấm ăn cắp dưới mọi hình thức nhaz :-w