C
cool_strawberry


Dạng bài Bất đẳng thức của lớp 6 không nhiều.Sau đây là một vài kiến thức cơ bản cho những bạn mới làm quen.(nói thế thôi nhưng bài tập lại ko dễ đâu)
Với a.b.c bất kì luôn có các tính chất sau:
1.T/c bắc cầu:a>b,b>c \Rightarrow a>b
2.T/c đơn điệu của phép cộng:a>b\Rightarrowa+c>b+c(\forallc)
3.T/c đơn điệu của phép nhân:a>b\Rightarrowa.c>b.c(c>0)
và a.c<b.c(c<0)
4.Cộng hai vế bất đẳng thức cùng chiều:a>b,c>d\Rightarrowa+c>b+d
__________________
Một số bài tập:
1.So sánh A,B biết:
[TEX]A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}[/TEX]
[TEX]B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}[/TEX]
2.Chứng minh luôn tồn tại số tự nhiên m để:
[TEX]1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}>1000[/TEX]
Với a.b.c bất kì luôn có các tính chất sau:
1.T/c bắc cầu:a>b,b>c \Rightarrow a>b
2.T/c đơn điệu của phép cộng:a>b\Rightarrowa+c>b+c(\forallc)
3.T/c đơn điệu của phép nhân:a>b\Rightarrowa.c>b.c(c>0)
và a.c<b.c(c<0)
4.Cộng hai vế bất đẳng thức cùng chiều:a>b,c>d\Rightarrowa+c>b+d
__________________
Một số bài tập:
1.So sánh A,B biết:
[TEX]A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}[/TEX]
[TEX]B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}[/TEX]
2.Chứng minh luôn tồn tại số tự nhiên m để:
[TEX]1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}>1000[/TEX]
Last edited by a moderator: