toán11]ôn tập chương1: hình 11

H

hoahuongduong93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các bạn júp mình bài này nha, mình đang cần gấp
1/ cho (O) có đk AB. C là điểm đx với A qua Bvà PQ là đk thay đổi của (O)khác AB. đường thằng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N.
a/ cm Q; trung điểm CM, N trung điểm CQ( cái này ko cần cm vì t cm rùi)
b/ tìm quĩ tích các điểm M và N khi PQ thay đổi
2/ cho (O;R) và A cố định. 1 dây cung BC thay đổi của (O;R) có độ dài ko đổi BC=m. tìm quĩ tích G sao cho vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC= 0
mình sẽ thank cho bạn nào júp mình nha
bài này mình cần gấp lắm
 
H

huutrang93

các bạn júp mình bài này nha, mình đang cần gấp
1/ cho (O) có đk AB. C là điểm đx với A qua Bvà PQ là đk thay đổi của (O)khác AB. đường thằng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N.
a/ cm Q; trung điểm CM, N trung điểm CQ( cái này ko cần cm vì t cm rùi)
b/ tìm quĩ tích các điểm M và N khi PQ thay đổi
2/ cho (O;R) và A cố định. 1 dây cung BC thay đổi của (O;R) có độ dài ko đổi BC=m. tìm quĩ tích G sao cho vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC= 0
mình sẽ thank cho bạn nào júp mình nha
bài này mình cần gấp lắm

1/ a) gọi D là trung điểm PC
QB//MA và B trung điểm AC nên QB là đường trung bình tam giác MAC nên Q trung điểm MC
Do QB và BD cùng // MP nên Q, B, D thẳng hàng, hay B là trọng tâm tam giác PQC, nên N là trung điểm QC
b) Q thuộc (O;R)
Mà phép tịnh tiến tâm C tỉ số 0,5 biến điểm Q thành điểm N
nên quỹ tích điểm N là (O';0,5R), là ảnh của (O;R) qua phép vị tự tâm C, tỉ số 0,5
Phép tịnh tiến tâm C tỉ số 2 biến điểm Q thành điểm M
nên quỹ tích điểm M là (O'';2R), là ảnh của (O;R) qua phép vị tự tâm C, tỉ số 2
 
H

hoahuongduong93

@ hưu trang:câu a t làm rùi mà
thế còn bài 2 thì sao, không ai biết làm hả??? ss nào vào giúp t nha, t cần gấp lắm đó. hix. sẽ có hậu tạ nha%%-
 
S

silvery21

các bạn júp mình bài này nha, mình đang cần gấp

2/ cho (O;R) và A cố định. 1 dây cung BC thay đổi của (O;R) có độ dài ko đổi BC=m. tìm quĩ tích G sao cho vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC= 0
mình sẽ thank cho bạn nào júp mình nha
bài này mình cần gấp lắm

G sao cho vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC= 0
như này thì G là trọng tâm nhaz'

do đó lấy I là trung điểm của BC --> I cố định
\phép vị tự [TEX]V( I; \frac{1}{3})[/TEX] biến A--> G

\Rightarrow quĩ tích G là đtròn O' là ảnh của (O) trong phép vị tự [TEX]V( I; \frac{1}{3}) [/TEX]
 
H

huutrang93

G sao cho vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC= 0
như này thì G là trọng tâm nhaz'

do đó lấy I là trung điểm của BC --> I cố định
\phép vị tự [TEX]V( I; \frac{1}{3})[/TEX] biến A--> G

\Rightarrow quĩ tích G là đtròn O' là ảnh của (O) trong phép vị tự [TEX]V( I; \frac{1}{3}) [/TEX]

Bài này giải sai rồi
Do B, C di động trên (O;R), mà [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX] không đổi nên I thuộc đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX]
G là trọng tâm tam giác ABC nên G là ảnh của I qua phép vị tự tâm A, tỉ số 2/3
Ta lại có I di động trên đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX]
nên G thuộc đường tròn tâm O', bán kính R' là ảnh của đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX] qua phép vị tự [TEX]V( A; \frac{2}{3})[/TEX]
 
S

silvery21

Bài này giải sai rồi
Do B, C di động trên (O;R), mà [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX] không đổi nên I thuộc đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX]
G là trọng tâm tam giác ABC nên G là ảnh của I qua phép vị tự tâm A, tỉ số 2/3
Ta lại có I di động trên đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX]
nên G thuộc đường tròn tâm O', bán kính R' là ảnh của đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX] qua phép vị tự [TEX]V( A; \frac{2}{3})[/TEX]

coi lại đi nhaz'

[TEX]V( A; \frac{1}{3})[/TEX]------vẽ hình đi --------bài của b mới sai
 
D

doremon.

G sao cho vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC= 0
như này thì G là trọng tâm nhaz'

do đó lấy I là trung điểm của BC --> I cố định
\phép vị tự [TEX]V( I; \frac{1}{3})[/TEX] biến A--> G

\Rightarrow quĩ tích G là đtròn O' là ảnh của (O) trong phép vị tự [TEX]V( I; \frac{1}{3}) [/TEX]

I không cố định bạn nhé------>sai o`


Bài này giải sai rồi
Do B, C di động trên (O;R), mà [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX] không đổi nên I thuộc đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX]
G là trọng tâm tam giác ABC nên G là ảnh của I qua phép vị tự tâm A, tỉ số 2/3
Ta lại có I di động trên đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX]
nên G thuộc đường tròn tâm O', bán kính R' là ảnh của đường tròn tâm O, bán kính [TEX]OI=\sqrt{R^2-(0,5m)^2}[/TEX] qua phép vị tự [TEX]V( A; \frac{2}{3})[/TEX]
BÀI ĐÚNG -Chưa đọc kĩ
2/ cho (O;R) và A cố định. 1 dây cung BC thay đổi của (O;R) có độ dài ko đổi BC=m. tìm quĩ tích G sao cho vectơ GA + vectơ GB + vectơ GC= 0
mình sẽ thank cho bạn nào júp mình nha
bài này mình cần gấp lắm
sor bạn tớ post muộn
Các bạn xem rồi góp ý nhé:D
[TEX]\vec {GA}+\vec{GB}+\vec{GA}=0[/TEX]
\RightarrowG là trọng tâm [tex]\large\Delta[/tex]ABC
Gọi I là trung điểm BC ,Trên OB lấy L sao cho OL=OI
Ta có
[TEX]OI=OL=\sqrt{R^2-\frac{m^2}{4}}[/TEX]
[TEX]sin (\widehat{BOI})=\frac{m}{2R}[/TEX]

Vậy
[TEX]V_{(O;\frac{sqrt{R^2-\frac{m^2}{4}}}{R})}(B)----->L[/TEX]
[TEX]Q_{(O;\widehat{BOI})}[/TEX](L) ------>I
[TEX]V_{(A;\frac{2}{3})(I)----->G[/TEX]

p/s :Bài này chỉ có O,I cố định
R ,m xác định
\Rightarrow
[TEX]OI=OL=\sqrt{R^2-\frac{m^2}{4}}[/TEX]
[TEX]sin( \widehat{BOI})=\frac{m}{2R}[/TEX]
cũng xác định
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom