[toan11]bt về phương pháp lượng giác hóa trong giai pt vô ti

E

emtrongmattoi99

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.[TEX]\sqrt{1 +\sqrt{1-x^2}} = x(1+2\sqrt{1-x^2})[/TEX]

2.giai phương trình:[TEX]\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}[\sqrt{(1+x)^3} -\sqrt{(1-x)^3}] =2/\sqrt{3} +\sqrt{(1-x^2)/3}[/TEX]

3)[TEX]x + 3x/\sqrt{x^2 -9} =2[/TEX]

4.[TEX]\sqrt{1-2x} +\sqrt{1+2x} =\sqrt{{(1-2x)/(1+2x)}}+\sqrt{(1+2x)/(1-2x)}[/TEX]

các bài toán này rất hay,mình có key,mình sẽ post đáp án sau
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

1.[TEX]\sqrt{1 +\sqrt{1-x^2}} = x(1+2\sqrt{1-x^2}[/TEX]

2.giai phương trình:[TEX]\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}[\sqrt{(1+x)^3} -\sqrt{(1-x)^3}] =2/\sqrt{3} +\sqrt{(1-x^2)/3}[/TEX]

3)[TEX]x + 3x/\sqrt{x^2 -9} =2[/TEX]

4.[TEX]\sqrt{1-2x} +\sqrt{1+2x} =\sqrt{{(1-2x)/(1+2x)}}+\sqrt{(1+2x)/(1-2x)}[/TEX]

các bài toán này rất hay,mình có key,mình sẽ post đáp án sau

cau 2. dễ thấy[TEX] -1\leq x\leq 1[/TEX]. đặt [TEX]x = co s \alpha .......\alpha[/TEX] thuộc [TEX][0;\pi]....[/TEX]đưa về pt lg như bt

câu4. [TEX]|2x| <1[/TEX] . đặt [TEX]2x = co s 2 \alpha[/TEX] ; [TEX]0 < 2 \alpha< \pi [/TEX].......pt \Leftrightarrow [TEX]\sqrt{2 sin ^2 \alpha} + \sqrt{ 2 co s ^2 \alpha} = tg\alpha + cot \alpha[/TEX].................

@mà có đ/a sao vẫn đưa lên ah.

[TEX]\left{\begin{3( x + \frac{1}{x} )= 4 ( y +\frac{1}{y}) =5( z+\frac{1}{z})}\\{ xy + yz + zx= 1 } [/TEX]



;))
 
Last edited by a moderator:
T

tiger3323551

bắt đầu từ bài 1:
[tex] dk -1 \le x \le 1 [/tex] Đặt [tex] x=sina , a \in [-\pi/2,\pi/2][/tex]
pt [tex]<=>sqrt{1+cosa}=sina(1+2cosa)[/tex]
[tex]<=>sqrt{2}{cos{\frac{a}{2}}=2sin{\frac{a}{2}} cos{\frac{a}{2}}[1+2-4sin^2\frac{a}{2}][/tex] vì
[tex] cos{\frac{a}{2}} >0 [/tex] nên [tex]sqrt{2}=2sin{\frac{a}{2}}(3-4sin^2\frac{a}{2})[/tex]
[tex]<=>2sin{\frac{3a}{2}}=sqrt{2}[/tex]
[tex]<=>sin{\frac{3a}{2}=sin{\frac{\pi}{4}}[/tex]
ĐÁP ÁN : [tex]\left\begin[{{x=1}\\{x=\frac{1}{2}}}[/tex]
hix sao cái ngoặc vuông nó bé tí thế nhỉ
 
Last edited by a moderator:
T

takitori_c1

Đk
[TEX]\left| x \right| \ge 3[/TEX]
Đặt
[TEX]x = \frac{3}{{\cos t}} [/TEX]

[TEX]t \in (0;\pi ),t \ne \frac{\pi }{2}[/TEX]
Pt đã cho trở thành :
[TEX]\frac{1}{{\cos t}} + \frac{1}{{\sin t}} = 2\sqrt 2 \Leftrightarrow 1 + \sin 2t = 2\sin ^2 2t[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \sin 2t = 1 \Leftrightarrow t = \frac{\pi }{4} \Leftrightarrow x = \frac{3}{{c{\rm{os}}\frac{\pi }{4}}} = 3\sqrt 2 [/TEX]
Tổng quát cho dạng này: Giải pt
[TEX]x + \frac{{{\rm{ax}}}}{{\sqrt {x^2 - a^2 } }} = b[/TEX]
Đặt

[TEX]x = \frac{a}{{\cos t}}[/TEX]
 
P

piterpan

bắt đầu từ bài 1:
[tex] dk -1 \le x \le 1 [/tex] Đặt [tex] x=sina , a \in [-\pi/2,\pi/2][/tex]
pt [tex]<=>sqrt{1+cosa}=sina(1+2cosa)[/tex]
[tex]<=>sqrt{2}{cos{\frac{a}{2}}=2sin{\frac{a}{2}} cos{\frac{a}{2}}[1+2-4sin^2\frac{a}{2}][/tex] vì
[tex] cos{\frac{a}{2}} >0 [/tex] nên [tex]sqrt{2}=2sin{\frac{a}{2}}(3-4sin^2\frac{a}{2})[/tex]b-(
[tex]<=>2sin{\frac{3a}{2}}=sqrt{2}[/tex]:rolleyes:
[tex]<=>sin{\frac{3a}{2}=sin{\frac{\pi}{4}}[/tex]
ĐÁP ÁN : [tex]\left\begin[{{x=1}\\{x=\frac{1}{2}}}[/tex]
hix sao cái ngoặc vuông nó bé tí thế nhỉ
dạng này em mới biết mong các bác giải cụ thể dùm:-SS
bác tiger cho em hỏi sao từ dòng b-( lại có thể ra được dòng :rolleyes: được ak?
còn lại em hiểu roài:D

đoạn này của bác taritori:(:|
Đk
latex.php

Đặt
latex.php


latex.php

Pt đã cho trở thành :
latex.php
:)>-
latex.php

Tổng quát cho dạng này: Giải pt
latex.php

Đặt

latex.php
:)|
bác hok quote đề thì ai hiểu bác đang làm câu nào:p
kéo lên kéo xuống mới biết bác làm câu 3
em nói vậy bác đừng giận nha:-SS
với lại :)>- dòng nè bác xem lại giúp số 2căn 2 ở đâu chui ra zo
em thay vào đâu có ra vậy đâu:confused:
mà các dạng này các bác có phương pháp tổng quát thì post lên đây nhìu nhìu vào nha:-SS các bác giải cụ thể chứ đừng giải tắt quá tội mấy mem như em quá ak. hic
 
T

tiger3323551

hix công thức lượng giác mà bạn [tex]<=> -8sin^3\frac{a}{2}+6sin{\frac{a}{2}}=sqrt{2}[/tex]
rồi đó [tex]2(3sin{\frac{a}{2}}-4sin^3\frac{a}{2})=sqrt{2}[/tex]
đó là công thức [tex]sin3a=3sina-4sin^3a[/tex]
 
T

takitori_c1

dạng này em mới biết mong các bác giải cụ thể dùm:-SS
bác tiger cho em hỏi sao từ dòng b-( lại có thể ra được dòng :rolleyes: được ak?
còn lại em hiểu roài:D

đoạn này của bác taritori:(:|
Đk
latex.php

Đặt
latex.php


latex.php

Pt đã cho trở thành :
latex.php
:)>-
latex.php

Tổng quát cho dạng này: Giải pt
latex.php

Đặt

latex.php
:)|
bác hok quote đề thì ai hiểu bác đang làm câu nào:p
kéo lên kéo xuống mới biết bác làm câu 3
em nói vậy bác đừng giận nha:-SS
với lại :)>- dòng nè bác xem lại giúp số 2căn 2 ở đâu chui ra zo
em thay vào đâu có ra vậy đâu:confused:
mà các dạng này các bác có phương pháp tổng quát thì post lên đây nhìu nhìu vào nha:-SS các bác giải cụ thể chứ đừng giải tắt quá tội mấy mem như em quá ak. hic
Thank nhá. Do mình nhầm. cái chỗ đó phải là 2/3 . số lẻ thỳ phải . srr
 
E

emtrongmattoi99

kiếm mải mới ra được key

bài 1 tiger3323551 xem lại bài làm nha,đáp án của bài 1 chỉ có 1 nghiệm là[TEX]x=1/2 [/TEX]thôi:D

bài giải như thế này[TEX]\sqrt{1+\sqrt{1-x^2} = x(1+2\sqrt{1-x^2}}[/TEX]
[TEX]|x| <=1[/TEX] đặt x=sint , [TEX]t \in (-\pi/2;\pi/2)[/TEX] phương trình đã cho trở thành :
[TEX]\sqrt{1-co sx}=sint(1+2co st)\Leftrightarrow\sqrt{2}co s(t/2)=sin t+sin 2t=2sin(3t/2)cos(t/2)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]co s(t/2)(\sqrt{2}sin(3t/2) -1) =0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\left[\begin{co s(t/2)=0}\\{sin(3t/2)= 1/\sqrt{2}} [/TEX]
\[TEX]\left[\begin{t=(2k+1)\pi}\\{t= \pi/6 +k4\pi/3} [/TEX]

kết hợp với đk của t \Rightarrow t=[TEX]\pi/6[/TEX]

vậy phương trình có 1 nghiệm :x= sin[TEX]\pi/6=1/2[/TEX]
 
E

emtrongmattoi99

đáp án của câu 2 và 4(làm biếng bấm quá,nhưng thôi,cố lên)

câu 2:
[TEX]\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}[\sqrt{(1-x)^3}}-\sqrt{(1-x)^3} = 2/\sqrt{3} +\sqrt{(1-x^2)/3}[/TEX]
ĐK[TEX]|x| <=1[/TEX]
khi đó VP>0
nếu x[TEX]\in[-1;0]:\sqrt{(1+x)^3} - \sqrt{(1-x)^3}] <=0[/TEX]
nếu x[TEX]\in[0;1]:\sqrt{(1+x)^3}-\sqrt{(1-x)^3} >=0[/TEX]
đặt [TEX]x= co st[/TEX] với,[TEX] t\in [0;\pi/2] [/TEX] ta có
[TEX]2\sqrt{6}(sin(t/2) +cos(t/2))(co s^3(t/2) -sin^3(t/2))=2+sin t\Leftrightarrow 2\sqrt{6}co s(1+1/2sin t)=2+sin t[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{6}(co st-1)(2+sin t)=0\Leftrightarrow co st =1/\sqrt{6}[/TEX]
vậy phương trình có 1 nghiệm là [TEX]x=1/\sqrt{6}[/TEX]

câu 4:
[TEX]\sqrt{1-2x} +\sqrt{1+2x}=\sqrt{(1-2x)/(1+2x)} +\sqrt{(1+2x)/(1-2x)}[/TEX]
ĐK: [TEX]|x| <=1/2[/TEX]
đặt 2x=co st,t[TEX]\in(0;\pi)[/TEX]
pương trình đã cho trở thành
[TEX](sin(t/2) +co s(t/2))\sqrt{2} =tan (t/2) +cot(t/2)\Leftrightarrow2(1+sint)=4/sin^2t[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]sin^3t +sin^2t-2=0\Leftrightarrow co st=0[/TEX]
vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x=0 :)|
 
Q

quyenuy0241

[TEX]\left{\begin{3( x + \frac{1}{x} )= 4 ( y +\frac{1}{y}) =5( z+\frac{1}{z})}\\{ xy + yz + zx= 1 } [/TEX]



;))

Nhìn điều kiện biết đặt theo "tan" roài [tex]Dat-\left{\begin{tan{\frac{A}{2}}=x \\ tan{\frac{B}{2}}=y\\ tan{\frac{C}{2}}=z [/tex]

Với A,B,C là 3 góc trong 1 tam giác . để ý : [tex]sinA=\frac{2tan{\frac{A}{2}}}{1+tan^2{\frac{A}{2}}}[/tex]

[tex]PT_1\Leftrightarrow \frac{sinA}{3}=\frac{sinB}{4}=\frac{sinC}{5}[/tex]

\Rightarrow tỉ lệ độ dài [tex]\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}[/tex] với a,b,c là 3 cạch trong tam giác

\Rightarrow là tam giác vuông .......
Lưu ý 1 điều :Nếu (x,y,z) là nghiệm thì (-x,-y,-z) cũng là nghiệm .
 
D

duynhan1

sinA, sinB,sinC có phải là 3 cạnh tam giác đâu
tam gíac có vuông đâu
Lưu ý 1 điều :Nếu (x,y,z) là nghiệm thì (-x,-y,-z) cũng là nghiệm . cái này có cần thiết ko

Không hiểu jcả

[TEX]\frac = \frac{a}{sin A} =\frac{b}{sin B}={c}{sin C}[/TEX]

[TEX]sin A: sin B : sin C = 3:4:5[/TEX]

[TEX]\Rightarrow a:b:c = 3:4:5[/TEX]
 
P

pump

Đk
[TEX]\left| x \right| \ge 3[/TEX]
Đặt
[TEX]x = \frac{3}{{\cos t}} [/TEX]

[TEX]t \in (0;\pi ),t \ne \frac{\pi }{2}[/TEX]
Pt đã cho trở thành :
[TEX]\frac{1}{{\cos t}} + \frac{1}{{\sin t}} = 2\sqrt 2 \Leftrightarrow 1 + \sin 2t = 2\sin ^2 2t[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \sin 2t = 1 \Leftrightarrow t = \frac{\pi }{4} \Leftrightarrow x = \frac{3}{{c{\rm{os}}\frac{\pi }{4}}} = 3\sqrt 2 [/TEX]
Tổng quát cho dạng này: Giải pt
[TEX]x + \frac{{{\rm{ax}}}}{{\sqrt {x^2 - a^2 } }} = b[/TEX]
Đặt

[TEX]x = \frac{a}{{\cos t}}[/TEX]
bạn à cái chỗ pt trở thành phải là 3/cost + 1/3sint = 2 chứ . bạn xem lại được hok vậy
 
Top Bottom