L
letrang3003


Trong quá trình mở rộng định lí Pytago , ta được định lí 4 điểm như sau :
Với 4 điểm A,B,C,D ta luôn có: AC vuông góc với BD khi và chỉ khi [TEX]AB^2+CD^2=AD^2+BC^2[/TEX].
Hai ứng của định lí này về mối quan hệ giữa các cạnh với hai đường chéo của một tứ giác là :
1, Nếu tổng bình phương các cặp cạnh đối diện của tứ giác bằng nhau thì hai đường chéo của nó bằng nhau và ngược lại .
2,Nếu tổng bình phương hai cạnh đối diện của tứ giác bằng tổng bình phương hai đường chéo thì hai cạnh đối điện còn lại của tứ giác vuông góc với nhau.
Nét đẹp của định lí 4 điểm là các tứ giác mà chúng ta xét trong hai ứng dụng không nhất thiết là tứ giac lồi mà có thể là tứ giác lõm ,đơn hay ko đơn .
Bài tập ứng dụng :
Cho hình chữ nhật ABCD . Trên tia đối của tia DA và tia đối của tia CB lần lượt lấy 2 điểm F và E sao cho DF =CE=CD . Trên tia đối của tia CD lấy điểm H sao cho CH=CB. CHứng mình rằng AE vuông góc với FH
Với 4 điểm A,B,C,D ta luôn có: AC vuông góc với BD khi và chỉ khi [TEX]AB^2+CD^2=AD^2+BC^2[/TEX].
Hai ứng của định lí này về mối quan hệ giữa các cạnh với hai đường chéo của một tứ giác là :
1, Nếu tổng bình phương các cặp cạnh đối diện của tứ giác bằng nhau thì hai đường chéo của nó bằng nhau và ngược lại .
2,Nếu tổng bình phương hai cạnh đối diện của tứ giác bằng tổng bình phương hai đường chéo thì hai cạnh đối điện còn lại của tứ giác vuông góc với nhau.
Nét đẹp của định lí 4 điểm là các tứ giác mà chúng ta xét trong hai ứng dụng không nhất thiết là tứ giac lồi mà có thể là tứ giác lõm ,đơn hay ko đơn .
Bài tập ứng dụng :
Cho hình chữ nhật ABCD . Trên tia đối của tia DA và tia đối của tia CB lần lượt lấy 2 điểm F và E sao cho DF =CE=CD . Trên tia đối của tia CD lấy điểm H sao cho CH=CB. CHứng mình rằng AE vuông góc với FH