Toán 7 Toán nâng cao

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Cho Tam giác ABC vuông cân tại A. H là trung điểm BC. M là trung điểm của B và H. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E . CMR
a) AH vuông góc với BC
b) AD =CE, BD= AE
c) MB2 + MC2= 2MA2
2.Cho tam giác ABC cân ở A có góc A <90 độ .Vẽ BD vuông góc với AC tại D , CE vuông góc với AB tại E.Gọi I là giao điểm của BD và CE.
a, Chứng minh AD=AE.
b,Chứng minh AI là phân giác của góc BAC .
c,Chứng minh DE//BC.
d, Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh A;I;M thẳng hàng.
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
MB2 + MC2= 2MA2
Các số 2 ở cuối từ là số mũ.
 

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu
1.Cho Tam giác ABC vuông cân tại A. H là trung điểm BC. M là trung điểm của B và H. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E . CMR
a) AH vuông góc với BC
b) AD =CE, BD= AE
c) MB2 + MC2= 2MA2
2.Cho tam giác ABC cân ở A có góc A <90 độ .Vẽ BD vuông góc với AC tại D , CE vuông góc với AB tại E.Gọi I là giao điểm của BD và CE.
a, Chứng minh AD=AE.
b,Chứng minh AI là phân giác của góc BAC .
c,Chứng minh DE//BC.
d, Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh A;I;M thẳng hàng.
bài 1:
a, -Xét tam giác ABC vuôn cân tại A => AH là trung tuyến đồng thời đường cao => đpcm
b, dễ dàng chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật => DM=AE
dễ dàng chứng minh tam giác BDM vuông cân tại D (cái này bạn xét góc là ok...)
=> BD=DM=AE
mà AB=AC => AB-BD=AC-AE => AD=CE
c, áp dụng định lý Pitago có:
[tex]BM^{2}=2.MD^{2}\\\\ MC^{2}=2.ME^{2}\\\\ => BM^{2}+MC^{2}=2.(MD^{2}+ME^{2})=2.AM^{2}[/tex]
bài 2:
a, -Xét và => tam giác ADB=tam giác AEC (ch-gn)
=> AD=AE
b,có: tam giác ADB=tam giác AEC => góc ABI=góc ACI
và AD=AE mà AC=AB
=> AC-AD=AB-AE => DC=BE
-Xét và => tam giác BIE=tam giác CID (g.c.g)
=> IB=IC
-Xét và => tam giác ABI=tam giác AIC (c.c.c)
=> đpcm
c, có: tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC= [tex]\frac{180-góc BAC}{2}[/tex]
có: tam giác ADE cân tại A
=> góc AED=[tex]\frac{180-góc BAC}{2}[/tex]
=> góc AED=góc ABC => đpcm
d, có: AB=AC => A thuộc đường trung trực BC
IB=IC => I thuộc đường trung trực BC
MB=MC => M thuộc đường trung trực BC
=> đpcm
 
  • Like
Reactions: Trang Ran Mori

Đậu Thị Khánh Huyền

Trùm vi phạm
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
960
887
121
19
Nghệ An
Trường THCS Cao Xuân Huy
bài 1:
a, -Xét tam giác ABC vuôn cân tại A => AH là trung tuyến đồng thời đường cao => đpcm
b, dễ dàng chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật => DM=AE
dễ dàng chứng minh tam giác BDM vuông cân tại D (cái này bạn xét góc là ok...)
=> BD=DM=AE
mà AB=AC => AB-BD=AC-AE => AD=CE
c, áp dụng định lý Pitago có:
[tex]BM^{2}=2.MD^{2}\\\\ MC^{2}=2.ME^{2}\\\\ => BM^{2}+MC^{2}=2.(MD^{2}+ME^{2})=2.AM^{2}[/tex]
bài 2:
a, -Xét và => tam giác ADB=tam giác AEC (ch-gn)
=> AD=AE
b,có: tam giác ADB=tam giác AEC => góc ABI=góc ACI
và AD=AE mà AC=AB
=> AC-AD=AB-AE => DC=BE
-Xét và => tam giác BIE=tam giác CID (g.c.g)
=> IB=IC
-Xét và => tam giác ABI=tam giác AIC (c.c.c)
=> đpcm
c, có: tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC= [tex]\frac{180-góc BAC}{2}[/tex]
có: tam giác ADE cân tại A
=> góc AED=[tex]\frac{180-góc BAC}{2}[/tex]
=> góc AED=góc ABC => đpcm
d, có: AB=AC => A thuộc đường trung trực BC
IB=IC => I thuộc đường trung trực BC
MB=MC => M thuộc đường trung trực BC
=> đpcm
@Nguyễn Thành Long vplt, có người trả lời rùi nì
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
dễ dàng chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật => DM=AE?
 
Top Bottom