Toán Toán lớp 7

orangery

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng mười hai 2015
422
357
229
20
Quảng Nam
$\color{green}{\text{C-o-s-mos}}$
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có một số bài toán chưa biết cách làm, mong mọi người có thể giúp :
Bài 1: Tìm tất cả các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn :
[tex]\large 2^{x+1}.3^{y}=12^{x}[/tex]
Bài 2 : Cho hai biểu thức
[tex]\large M= \frac{1}{1.2}+ \frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{37.38}[/tex]
và [tex]\large N= \frac{1}{20.38}+\frac{1}{21.37}+...+\frac{1}{38.20}[/tex]
Chứng minh rằng :
[tex]\large \frac{M}{N}[/tex] là một số nguyên
Bài 3 : Cho tam giác vuông ABC vuông cân tại A. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa điểm A, bờ là BC vẽ các tia Bx và Cy cùng vuông góc với BC. Lấy M thuộc cạnh BC (M khác A và B ) ; đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt Bx, Cy lần lượt tại H và K.
a. Chứng minh BM = CK
b. Chứng minh A là trung điểm của HK
c. Gọi P là giao điểm của AB và MH. Q là giao điểm của AC và MK. Chứng minh:
PQ song song với BC.
(Mình đã giải câu a và b )

Mọi người chỉ cần gợi ý hướng giải thôi ạ. Mình xin chân thành cảm ơn !

 

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
3) a)
[tex]\Delta BAM=\Delta CAK vì \widehat{BAM}=\widehat{KAC}(cùng phụ MAC) \widehat{BAC}=\widehat{ACK}(cùng phụ với BCA)[/tex]
 
  • Like
Reactions: orangery

Song Joong Ki

Nhì Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
27 Tháng hai 2017
271
481
211
Nghệ An
Trường THPT Thanh Chương 1-Nghệ An
[tex]M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{37.38} \\ =\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38} \\ =(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{37})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{38}) \\ =(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{38})-2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{38}) \\ =\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{38} \\ N=\frac{1}{20.38}+\frac{1}{21.37}+...+\frac{1}{38.20} \\ \rightarrow 58N =\frac{1}{20}+\frac{1}{38}+\frac{1}{21}+\frac{1}{37}+...+\frac{1}{38}+\frac{1}{20} \\ =2(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{38}) =2.M[/tex]
Ta có: [tex]N=\frac{2}{58}M \rightarrow \frac{M}{N}=\frac{58}{2}=29[/tex]
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: orangery

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Mình có một số bài toán chưa biết cách làm, mong mọi người có thể giúp :
Bài 1: Tìm tất cả các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn :
[tex]\large 2^{x+1}.3^{y}=12^{x}[/tex]
Bài 2 : Cho hai biểu thức
[tex]\large M= \frac{1}{1.2}+ \frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{37.38}[/tex]
và [tex]\large N= \frac{1}{20.38}+\frac{1}{21.37}+...+\frac{1}{38.20}[/tex]
Chứng minh rằng :
[tex]\large \frac{M}{N}[/tex] là một số nguyên
Bài 3 : Cho tam giác vuông ABC vuông cân tại A. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa điểm A, bờ là BC vẽ các tia Bx và Cy cùng vuông góc với BC. Lấy M thuộc cạnh BC (M khác A và B ) ; đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt Bx, Cy lần lượt tại H và K.
a. Chứng minh BM = CK
b. Chứng minh A là trung điểm của HK
c. Gọi P là giao điểm của AB và MH. Q là giao điểm của AC và MK. Chứng minh:
PQ song song với BC.
(Mình đã giải câu a và b )

Mọi người chỉ cần gợi ý hướng giải thôi ạ. Mình xin chân thành cảm ơn !
1/ $2^{x+1} \cdot 3^y = 2^{2x} \cdot 3^{x} \ldots$
 
  • Like
Reactions: orangery

anht7541@gmail.com

Học sinh
Thành viên
24 Tháng một 2019
154
41
36
18
Nghệ An
THCS Yên Thành
Câu 1[tex]2^{x+1}+3^{y}=12^{x}[/tex]
[tex]\Rightarrow 2^{x+1}.3^{y}=2^{2}.3 \Rightarrow 2^{x+1}:2^{2}=3:3^{y} \Rightarrow 2^{x-1}=3^{1-y}[/tex]
Vì [tex]2^n=2k[/tex] Với mọi n thuộc N
[tex]3^m =2k+1[/tex] Với mọi m thuộc [tex]\mathbb{N}^{*}[/tex]
Suy ra để thỏa mãn đằng thức trên thì [tex]2^{x-1} =3^{1-y}\epsilon{0,1}[/tex]
Suy ra......
 

anht7541@gmail.com

Học sinh
Thành viên
24 Tháng một 2019
154
41
36
18
Nghệ An
THCS Yên Thành
[tex]M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{37.38} \\ =\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38} \\ =(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{37})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{38}) \\ =(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{38})-2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{38}) \\ =\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{38} \\ N=\frac{1}{20.38}+\frac{1}{21.37}+...+\frac{1}{38.20} \\ \rightarrow 58N =\frac{1}{20}+\frac{1}{38}+\frac{1}{21}+\frac{1}{37}+...+\frac{1}{38}+\frac{1}{20} \\ =2(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{38}) =2.M[/tex]
Ta có: [tex]N=\frac{2}{58}M \rightarrow \frac{M}{N}=\frac{58}{2}=29[/tex]
Vì sao nhân N với 58 z
 
Top Bottom