Toán khó Lớp 7

G

girlcute_zozin_98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tìm nghiệm của đa thức A
A= 12x^2 + xy^2 - 3x^2 + ( 6x-2^2+4x)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất ki` Thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc với AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh:
a/ AB // HK
b/ Tam giác AKI cân
c/ Góc BAK = Góc AIK
d/ Tam giác AIC = Tam giác AKC

Các bạn ơi giúp mình với. Mong các bạn giải đầy đủ giúp mình với. Cảm ơn các bạn nhiều
 
Last edited by a moderator:
H

hihihaha111

Tìm nghiệm của đa thức A
A= 12x^2 + xy^2 - 3x^2 + ( 6x-2^2+4x)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Cho [TEX]\Delta[/TEX] ABC cân tại A. Từ 1 điểm bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH[TEX]\perp[/TEX]AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK Chứng minh
a/ AB // HK
b/ [TEX]\Delta[/TEX] AKI cân
c/ Góc BAK = góc AIK
d/ [TEX]\Delta[/TEX] AIC = [TEX]\Delta[/TEX] AKC
Các bạn ơi giúp mình với. Mong các bạn giải đầy đủ giúp mình với. Cảm ơn các bạn nhiều
sao lại có Y, nếu có 2 nghiệm thì chịu. giống như: 2a+b=0 tìm a,b****************************?????
 
Last edited by a moderator:
L

lolem_theki_xxi

HIHIHI mình lại viết nhầm đề tiếp . lần này thì không sai nữa đâu nha
Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất ki` Thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc với AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh:
a/ AB // HK
b/ Tam giác AKI cân
c/ Góc BAK = Góc AIK
d/ Tam giác AIC = Tam giác AKC
Lần này thì đề đúng rồi mong các bạn giúp đỡ mình nha. mong các bạn giúp mình trả lời đầy đủ với. CẢM ƠN NHIỀU.
Giải :
a> Vì Góc A=Góc H = 90độ \Rightarrow Ab// KI < so le trong >
b. > Nhận thấy tam giác AHI và tam giác AHK có : Góc H1=Góc H2 = 90độ
KH=KI < giả thiết >
Ah là cạnh chung
\Rightarrowtam giác AHK = Tam giác AHI ( C.G.C )
\Rightarrow AK = AI \Rightarrow tam giác AKI cân
còn 2 câu kia tẹo tớ làmtieeop .nhớ cảm ơn nha
 
Last edited by a moderator:
V

vansang02121998

a) Ta có [tex]AB \bot AC[/tex] ( [tex]\triangle{ABC}[/tex] vuông tại A )
...........ii.[tex]KH \bot AC [/tex] ( giả thiết )
=> [tex] AB // KH [/tex] ( 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 )

b) Ta có [tex] AC \bot HK [/tex] ( giả thiết )
mà [tex] H \in KI [/tex] ( giả thiết )
=> [tex] AC \bot KI [/tex]
mà HK = HI ( giả thiết )
=> AC là đường trung trực của KI
=> [tex] A \in [/tex] đường trung trực của KI
=> AK = AI ( tính chất đường trung trực )
=> [tex]\triangle{AKI}[/tex] cân tại K
 
Last edited by a moderator:
G

girlcute_zozin_98

ơ thế còn câu c và câu d thì sao????????? mong các bạn giúp nốt mình hai câu nè với
HUHUHUHU tại Sao mình ko học dc như các bạn nhỉ. học giỏi nên câu nào minh post lên cũng giải dc
huhuhu mong các bạn giiúp đỡ mình nhé
 
Q

quynhnhung81

Làm nốt theo yêu cầu :p
c) tg AIK cân tại A \Rightarrow[TEX]\widehat{AIK}=\widehat{AKI}[/TEX]

Mặt khác AB//HK \Rightarrow[TEX]\widehat{BAK}=\widehat{AKI}[/TEX] (so le trong)

[TEX]\Rightarrow \widehat{AIK}=\widehat{BAK}[/TEX]

d) Ta có AH [TEX]\perp[/TEX] KI và HK=HI \Rightarrow AH là đường trung trực của KI

\Rightarrow AK=KI và CK=CI

\Rightarrow tg AIC=tg AKC (c.c.c)
 
Z

zzzzvitconzzzz

Mọi người làm pài này nha a^2+a^9+a= ? @-) @-) @-) @-) @-)
 
Last edited by a moderator:
A

abc234567

giải hộ mìk với :D

Cho đoạn thẳng AB.Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai đường tròn naỳ cắt nhau tại 2 điểm M và N.
A/ CM rằng tam giác AMB = tam giác ANB
B/ Cm rằg MN là Trung trực cuả AB và từ đó suy ra cách vẽ đườg Trung trực cuả đoạn thẳng cko trước
 
Q

quynhnhung81

Cho đoạn thẳng AB.Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai đường tròn naỳ cắt nhau tại 2 điểm M và N.
A/ CM rằng tam giác AMB = tam giác ANB
B/ Cm rằg MN là Trung trực cuả AB và từ đó suy ra cách vẽ đườg Trung trực cuả đoạn thẳng cko trước
a)Ta có M,N thuộc (A; AB)
\Rightarrow AM=AN
M,N thuộc (B;BA)
\Rightarrow BM=BN
Xét tg AMB và tg ANB có:
AB chung
AM=AN
BM=BN
\Rightarrow tg AMB=tg ANB (c.c.c)
b) Ta có AM=AB ; BM=AB \Rightarrow AM=BM \Rightarrow M thuộc đường trung trực của AB
Tương tự ta cũng có AN=BN \Rightarrow N thuộc đường trung trực của AB
\Rightarrow MN là đường trung trực của AB
Cách vẽ đường trung trực:
Bằng compa, quay 2 vòng tròn có tâm là 2 đầu đoạn thẳng, bán kính bằng độ dài đoạn thẳng (hoặc ít nhất là lớn hơn nửa độ dài đoạn thẳng).
Đường trung trực là đường nối giao điểm hai vòng tròn này.
 
Top Bottom