Toán Toán hình

phùng minh châu

Học sinh
Thành viên
22 Tháng ba 2018
26
4
21
19
Hà Nội
THCS Đoàn Thị Điểm

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
a, Chứng minh được [tex]\Delta ABM=\Delta ANM(c.g.c)[/tex]
[tex]\Rightarrow MB=MN(cctu)[/tex]
b, Vì [tex]\Delta ABM=\Delta ANM(cmt)[/tex] nên [tex]\widehat{ABM}=\widehat{ANM}\Rightarrow \widehat{MBK}=\widehat{MNC}[/tex]
Chứng minh được [tex]\Delta MBK=\Delta MNC(g.c.g)[/tex]
c, *,Vì [tex]\Delta MBK=\Delta MNC(cmt)[/tex] nên [tex]BK=NC[/tex]
Ta có: [tex]AB+BK=AN+NC\Rightarrow AK=AC[/tex]
Do đó [tex]\Delta AKC[/tex] cân tại A
Mà AM là phân giác của tam giác AKC nên AM đồng thời là đường cao của tam giác AKC
[tex]\Rightarrow AM\perp KC[/tex]
*, Xét tam giác ABN cân tại A ta có: [tex]\widehat{ABN}=\frac{180^o-\widehat{KAC}}{2}[/tex]
Mặt khác tam giác AKC cân tại A ta có: [tex]\widehat{AKC}=\frac{180^o-\widehat{KAC}}{2}[/tex]
Do đó [tex]\widehat{ABN}=\widehat{AKC}[/tex]
[tex]\Rightarrow BN//KC[/tex]
d, Xét tam giác MNC ta có:
[tex]MC-MN>NC[/tex] (Áp dụng bất đẳng thức tam giác)
[tex]\Rightarrow MC-MB>AC-AN\Rightarrow MC-MB>AC-AB[/tex] (đpcm)
 
  • Like
Reactions: phùng minh châu
Top Bottom