toán (hình học) 7

Tôn Minh Tài

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
1
0
1
28
Cần Thơ

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
a) Ta có: $\widehat{C}+\widehat{HAC}=90^{\circ}; \widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^{\circ}$ (vì $\triangle AHC$ và $\triangle AHB$ vuông tại $H$)
$AI$ là phân giác $\widehat{BAH}\Rightarrow \widehat{IAH}=\widehat{IAB}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAH}=\widehat{C}$ (vì $\widehat{BAH}=2\widehat{C}$)
Suy ra $\widehat{IAH}+\widehat{HAC}=90^{\circ}$
$\Rightarrow \widehat{IAC}=90^{\circ}$ hay $\widehat{IAE}=90^{\circ}\Rightarrow \Delta IAE$ vuông tại $A$ (1)
Lại có: $\widehat{AIE}=\widehat{IAB}+\widehat{IBA}$ (góc ngoài tại đỉnh $I$ của $\triangle ABI$)
Mà $BE$ là phân giác $\widehat{ABH}\Rightarrow \widehat{IBA}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABH}$
Suy ra $\widehat{AIE}=\dfrac{1}{2}(\widehat{BAH}+\widehat{ABH})=\dfrac{1}{2}.90^{\circ}=45^{\circ}$ (2)
Từ (1) và (2) suy ra $\triangle AIE$ vuông cân tại $A$
b) Ta có: $AI$ là phân giác $\widehat{BAH};AI\perp AE$ tại $A$
Suy ra $AE$ là phân giác ngoài của $\triangle ABH$ tại $A, \ BE$ là phân giác trong tại $B$ của $\triangle ABH$
$\Rightarrow HE$ là phân giác ngoài tại $H$ của $\triangle BAH$
$\Rightarrow HE$ là phân giác $\widehat{AHC}$ (đpcm)
 
Top Bottom