Toán Hình 7

Moon2k5

Học sinh
Thành viên
17 Tháng tám 2017
49
7
21
Hải Phòng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh BC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho BM=MN = NC. Gọi H là trung điểm của BC.

a) Chứng minh AM = AN và AH
OUgIqBBcb09QU-7sylkdzucABwCmDVj98u90Mf8lGR3D74thbaw00MjGOqBAbSrUPNbf6st5ENCmmEo-LIFQIs1dxr47h8ilPZAgaZA9IWMv-QfFMilf8EiHy-lI8FCOFfnc9u5SxiYHpb8phA
BC.

b) Tính AM khi AB = 5 cm, BC = 6 cm.
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Lúc đầu nhìn đề chẳng có gì bỗng dưng chững T ngược nó lù lù ra, trông thô quá cơ!
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:
[tex]AB=AC;\widehat{ABM}=\widehat{ACN};BM=CN[/tex]
Do đó tam giác ABM=tam giác ACN(c.g.c)
Suy ra [tex]AM=AN(cctu)[/tex]
Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến
Do đó AH đồng thời là đường cao
Suy ra [tex]AH\perp BC[/tex](đpcm)
b, Ta có: [tex]BH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3(cm)[/tex]
[tex]BM=\frac{1}{3}BC=\frac{1}{3}.6=2(cm)[/tex]
[tex]\Rightarrow MH=BH-BM=3-2=1(cm)[/tex]
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABH vuông tại H ta có:
[tex]AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16=4^2\Rightarrow AH=4(cm)[/tex] (do AH>0)
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác AHM vuông tại H ta có:
[tex]AM^2=AH^2+MH^2=4^2+1^2=16+1=17=(\sqrt{17})^2\Rightarrow AM=\sqrt{17}[/tex] (do AM>0)
Vậy.............
 
  • Like
Reactions: Moon2k5
Top Bottom