Toán: Đề thi : khối 11

Status
Không mở trả lời sau này.
S

silvery21

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

khối 11:

Trong quá trình gõ không tránh khỏi nhầm :D
Vì thế thắc mắc về đề thi post luôn tại đây:

các bạn chọn 1 trong 2 phần ; riêng bạn nào làm phần 4 chỉ cần trình bày 1 phần đó.

@: gửi bài làm vào tin nhắn của ban giám khảo ( chọn ai tuỳ ý;;))
1: silvery21:: tin nhắn:http://diendan.hocmai.vn/private.php?do=newpm&u=663603
2: botvit http://diendan.hocmai.vn/private.php?do=newpm&u=581704


Đề 1:

Phần 1: Lượng giác

cau 1: giải ptrình lg sau: [TEX]2 \sqrt2 ( sin x - \frac{ \pi}{12}) cos x = 1[/TEX]

câu 2: max ; min =?? [TEX]y= 2 ( 1 + sin 2x co s 4x ) - \frac{ 1}{2}( co s 4x - co s 8x )[/TEX]




Phần 2: tổ hợp + dãy số :


câu 1:có bao nhiêu số tự nhiên [TEX]< 10^n[/TEX] mà tổng các chữ số bằng 3

câu 2: tìm số hạng tổng quát của; dãy (u_n) với [TEX]\left{\begin{u_1 =1}\\{u_n = \frac{\sqrt{ 2 - 2 \sqrt{ 1 - u_{n-1}^2}}}{2}[/TEX]



phần 3: giới hạn + đạo hàm (dựa vào tính đồng biến nghịch biến gpt)


câu 1:tính [TEX]lim_{ x \to \frac{\pi}{2} } \frac{tg x}{ 2\sqrt{ tg^2x +2}}[/TEX]

câu 2: Tính đạo hàm cấp n của hàm số :
[TEX]y = \frac{3x+5}{7x^2 + 9x +2}[/TEX]



phần 4: ( làm phần này ko cần phải làm 1 trong 3 phần kia nữa )

câu1: cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bằng a; cạnh bên = 2a . gọi M là trung điểm của BC và [TEX](\alpha)[/TEX] là mặt phẳng qua M và vuông góc với SD.

a; xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng [TEX](\alpha)[/TEX]

b; tính số đo go’c của mặt phẳng [TEX](\alpha)[/TEX] và mặt phẳng (SAC)

c; tính theo a khoảng cách từ điểm B đến m phẳng [TEX](\alpha)[/TEX]

câu2: nêu cách xác định đoạn vuông góc chung; 1 vài phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc ( ít nhất là 2 phương pháp);)
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

các câu hỏi đã đc xoá ......đề 2 ai thắc mắc post lun tại đêy.

đề lớp 11 vòng 2

chọn 1 trong 4 đề ( chia nhỏ )

*****

*******



đề 2 d: :)

7( 2đ); Nếu 1 số phương pháp khảo sát tính chất của 1 chuỗi số . ( ít nhất 2)

8(8 đ): Cho hình lăng trụ đứng ABC.A 'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB= a . [TEX]\widehat{ABC}=60^0[/TEX]. cạnh bên [TEX]AA '= a\sqrt2[/TEX]

a; tính số đo góc giữa 2 mặt phẳng [TEX](A 'BC)[/TEX] và [TEX](ABC).[/TEX]

b; gọi H là trực tâm của tam giác [TEX]A' BC [/TEX]. cmr AH vuông góc với [TEX](A'BC) [/TEX]. tính a theo độ dài AH.

c; M; N lần lượt là trung điểm của BB'; A'C'. tính số đo góc giữa 2 mphẳng (AMN) & (ABC)

p/s: câu lượng giác là tìm họ nghiệm duy nhất nhé:D
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

vì câu 7 phần 4 nhiều bạn thắc mắc nên t sẽ gợi ý như sau :D



Cho một dãy số thực vô hạn [TEX]{a_n},[/TEX]

72db89349eb5e2402efaaa082d913c1c.png



được gọi là tổng hữu hạn đến N của dãy số [TEX]{a_n}, [/TEX]hay tổng hữu hạn của chuỗi số
Một chuỗi số là một dãy các tổng hữu hạn [TEX]{S_N}.[/TEX]

Chuỗi hội tụ

Chuỗi   [TEX] ∑a_n [/TEX]  được gọi là 'hội tụ' khi dãy các tổng hữu hạn [TEX]{S_N}[/TEX] có một giới hạn hữu hạn. ( chuỗi gj thế si lỗi rùi này)

Chuỗi phân kỳ

giới hạn của [TEX]S_N[/TEX] là vô hạn hoặc không tồn tại


Các tính chất của chuỗi


Chuỗi được phân loại không chỉ theo chúng hội tụ hay phân kỳ: chúng còn được phân biệt dựa vào các tính chất của các biểu thức an (hội tụ tuyệt đối hay có hội tụ có điều kiện); kiểu hội tụ của chuỗi (theo điểm hay đều); dạng của biểu thức an (số thực, cấp số, hàm lượng giác); .........

********thêm:

.Khi giới hạn của một dãy các tổng vô hạn tồn tại, giới hạn đó được gọi là tổng của chuỗi số

e32de1565108f05b7783980efa263fed.png


 
Last edited by a moderator:
A

anhtuanphan

mình xin giới thiệu 1 chút về lịch sử toán học
[tex]S=\sum\limits_{k=1}^{n}\frac{1}{{k}^{2}}[/tex]
Đây là bài toán nổi tiếng ở thế kỷ 16, ole đã chứng minh tổng [tex]S=\frac{{\pi}^{2}}{6}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

thế t thay đổi đề câu 7 nhé; khó hơn thì các cậu đành chịu đó
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

[TEX]sin 6x + sin 8x +sin 16 x + sin 18 x + 16 sin 3x = 0[/TEX]

;))..........tuỳ ý ai chọn câu 7 kia or câu này đều đc
 
S

silvery21

Lớp 11: Vòng 3

Đề3a:

1: gpt: [TEX]arc cos ( 2x-1) = 3 arc cos x[/TEX]

2: cho [TEX](x_n)[/TEX]

[TEX]x_n= 1 + \frac{1}{ \sqrt{ 2}} + \frac{1}{ \sqrt{ 3}} + ...+\frac{1}{ \sqrt{ n}} - 2\sqrt n[/TEX]

chứng minh dãy [TEX](x_n)[/TEX] có giới hạn khi [TEX]n--> \infty[/TEX]

3: Có bao nhiêu số lẻ gồm 6 chữ số chia hết cho 9

4: gpt lg:

[TEX]\frac{1}{ 1 + cos 2x} + \frac{1}{ 1 + cos 4x}+\frac{1}{ 1 - cos 6x}=2[/TEX]

5: giải hpt :

[tex]\left{\begin{x+xy+y=1}\\{y+yz+z=4}\\{z+zx+x=9} [/tex]



Đề 3b:

1:cho [TEX](x_n)[/TEX]

[TEX]x_n= 1 + \frac{1}{ \sqrt{ 2}} + \frac{1}{ \sqrt{ 3}} + ...+\frac{1}{ \sqrt{ n}} - 2\sqrt{ n[/TEX]

chứng minh dãy [TEX](x_n)[/TEX] có giới hạn khi [TEX]n--> \infty[/TEX]


2: Hệ số của [TEX]x^n[/TEX] trong khai triển : [TEX]( 1+x+2x^2+3x^3 +...+nx^n)^2[/TEX]

3: Cho hình chóp có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AC = 2a , góc BAC= [TEX]30^0 [/TEX]. SA vuông góc với (ABC) ; SA=a. M là trung điểm của AC . Mặt phẳng (\alpha) qua M và vuông góc với AC cắt AB; SB ; SC lần lượt tại N, P, Q.

a; Tính [TEX]d( M; (SBC))[/TEX] theo a
b; Tính S của tg MNPQ theo a
c; Tính số đo góc giữa (SBC) & [TEX](\alpha)[/TEX]
 
S

silvery21

hạn nộp đến 28/6

................................đề ko sai :D
 
Last edited by a moderator:
T

takitori_c1

Cái bài đếm các chữ số có khác nhau hok nazzz
;))
Chả bít có nộp bài đc hem :(
 
P

puu

hic
tưởng 4 vòng
nếu bit là vòng cuối thì đã cố gắng hơn rồi
nhưng thôi
thế nào thì đến
làm hết khả năng
thế là đủ
:D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom