Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chuyên điều kiện nghĩa là bài thi mà mọi học sinh đều phải làm
Câu 1:Chuyên điều kiện nghĩa là bài thi mà mọi học sinh đều phải làm
Bài hìnhChuyên điều kiện nghĩa là bài thi mà mọi học sinh đều phải làm
Một cách khácBài hệ
[tex](x+y)^2=xy+3y-1\\\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy=xy+3y-1\\\Leftrightarrow x^2+1=-xy+3y-y^2[/tex]
Lại có
[tex]x+y=\frac{x^2+y+1}{1+x^2}=1+\frac{y}{x^2+1}\\=1+\frac{y}{3y-xy-y^2}=1+\frac{1}{3-x-y}[/tex]
Đặt x+y=a
Suy ra
[tex]a=1+\frac{1}{3-a}\\\Leftrightarrow 3a-a^2=3-a+1\\\Leftrightarrow 4a-a^2-4=0\\\Leftrightarrow (a-2)^2=0\\\Leftrightarrow a=2=x+y[/tex]
Đến đây giải bình thường ra
1 cách khác
Rảnh thế, làm cho lắm vào lại sai. $AB + AC \geqslant \sqrt{2} BC$ thế khi dấu '=' xảy ra thì $\triangle{ABC}$ lại phải vuông cân à?Bài hình
Câu a
Dễ có góc AMB=ANC=90 độ
Suy ra tứ giác BMNC là hình thang vuông
Câu b
Lấy K là trung điểm MN suy ra KI là đường trung bình hình thang BMNC
Suy ra IK//NC mà NC vuông MN nên IK vuông MN
Xét tam giác MNI có IK là đường cao phân giác nên tam giác MNI cân I suy ra IM=IN
Câu c
\[\begin{align}
& {{(BM+AM)}^{2}}\le 2A{{B}^{2}}\Rightarrow BM+AM\le \sqrt{2}AB \\
& {{(AN+NC)}^{2}}\le 2A{{C}^{2}}\Rightarrow AN+NC\le \sqrt{2}AC \\
& BM+NC+MN\le \sqrt{2}(AB+AC)(1) \\
& {{(AB+AC)}^{2}}\le 2(A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}})=2B{{C}^{2}} \\
& AB+AC\le \sqrt{2}BC(2) \\
& BM+NC+MN\le 2BC \\
& BM+NC+MN+BC\le 3BC \\
& ''=''\Leftrightarrow M,N là điểm chính giữa cung AB,AC \\
\end{align}\]
Câu 3.2:Câu 1:
[TEX] A= 2\sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}+\sqrt{20}-20\sqrt{\frac{1}{5}} \\ = 2|2-\sqrt{5}|+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ = 2(-2+\sqrt{5})+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ = -4+2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ =-4 [/TEX]
Câu 1:2a)
$(d)$ song song với $\Delta$ $
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
a=a' & \\
b\neq b' &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m-2=-4 & \\
m \neq 1 &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m=-2 & \\
m \neq 1&
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow m=-2$
Câu 1.2b)
Gọi điểm $M(x_{0};y_{0})$ là điểm cố định mà (d) đi qua.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: $
y_{0}=(m-2)x_{0}+m \\
\Leftrightarrow y_{0}+2x_{0}=m(x_{0}+1)$
Vì PT có nghiệm với mọi m nên:
$
\left\{\begin{matrix}
x_{0}+1=0 & \\
2x_{0}+y_{0}=0 &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x=-1 & \\
y=2&
\end{matrix}\right.$
[TEX]\Rightarrow M(-1;2) [/TEX]
Ta thấy M trùng A cho nên đường thẳng (d) luôn đi qua điểm $A(-1;2)$ với mọi m
Câu 3.1)
Với $m=2$ ta có: [TEX] x^{2}-2(2+1)x+2^{2}+4=0 \\ \Leftrightarrow x^{2}-6x+8=0 \\ \\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=4 & \\ x=2 & \end{matrix}\right. [/TEX]