Toán 11 Toán chỉnh hợp

Bút Bi Tím

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2020
209
132
51
Bình Thuận
Watching the World go by
  • Like
Reactions: iceghost

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bạn áp dụng công thức $A_n^k = \dfrac{n!}{(n - k)!} = \underbrace{n(n - 1)(n - 2) \ldots }_{k \text{ lần}}$ nhé:

1. pt $\iff n(n - 1)(n - 2) + 5 \cdot n(n - 1) = 2(n + 15)$

$\iff \ldots$

$\iff n = 3$


2. pt $\iff x(x - 1)(x - 2)\ldots (x - 9) + x(x - 1)(x - 2)\ldots (x - 8) = 9x(x - 1)(x - 2) \ldots (x - 7)$

Bạn thấy ta có thể đặt nhân tử $x(x - 1)(x - 2)\ldots (x - 7)$ ra ngoài, dẫn đến $x = 0, 1, 2, \ldots , 7$ là các nghiệm của pt. Phần còn lại:

pt $\iff (x - 8)(x - 9) + (x - 8) = 9$

$\iff x = 5$ hoặc $x = 11$.


Nếu có thắc mắc gì, bạn có thể hỏi lại bên dưới nhé. Chúc bạn học tốt!

Ngoài ra bạn có thể xem thêm tài liệu tại đây nha : https://diendan.hocmai.vn/threads/t...o-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/#post-4045397
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Bút Bi Tím

Bút Bi Tím

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2020
209
132
51
Bình Thuận
Watching the World go by
Bạn áp dụng công thức $A_n^k = \dfrac{n!}{(n - k)!} = \underbrace{n(n - 1)(n - 2) \ldots }_{k \text{ lần}}$ nhé:

1. pt $\iff n(n - 1)(n - 2) + 5 \cdot n(n - 1) = 2(n + 15)$

$\iff \ldots$

$\iff n = 3$


2. pt $\iff x(x - 1)(x - 2)\ldots (x - 9) + x(x - 1)(x - 2)\ldots (x - 8) = 9x(x - 1)(x - 2) \ldots (x - 7)$

Bạn thấy ta có thể đặt nhân tử $x(x - 1)(x - 2)\ldots (x - 7)$ ra ngoài, dẫn đến $x = 0, 1, 2, \ldots , 7$ là các nghiệm của pt. Phần còn lại:

pt $\iff (x - 8)(x - 9) + (x - 8) = 9$

$\iff x = 5$ hoặc $x = 11$.


Nếu có thắc mắc gì, bạn có thể hỏi lại bên dưới nhé. Chúc bạn học tốt!
Cảm ơn bạn. BÀI số 2, loại nghiệm x = 5 ạ.
 
Top Bottom