Toán Toán 9

Trúc Ly sarah

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
949
380
164
21
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đường thẳng y=(m-2)x+n (d).
Tìm m, n biết:
a) (d) đi qua A(-1; 2), B(3; -4).
b) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ [tex]1-\sqrt{2}[/tex]
(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ [tex]2+\sqrt{2}[/tex]
c) Tính chu vi tam giác tạo bởi điểm O và giao điểm của (d) với hai trục đã tìm được ở câu b.
 
  • Like
Reactions: realme427

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Cho đường thẳng y=(m-2)x+n (d).
Tìm m, n biết:
a) (d) đi qua A(-1; 2), B(3; -4).
b) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ [tex]1-\sqrt{2}[/tex]
(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ [tex]2+\sqrt{2}[/tex]
c) Tính chu vi tam giác tạo bởi điểm O và giao điểm của (d) với hai trục đã tìm được ở câu b.
a) $(d)$ đi qua $A(-1;2)\Rightarrow 2=-(m-2)+n\Leftrightarrow m=n$
$(d)$ đi qua $B(3;-4)\Rightarrow -4=3(m-2)+n$
Mà $n=m\Rightarrow 3(m-2)+m=-4\Leftrightarrow m=\dfrac12\Rightarrow n=\dots$
b) $(d)$ cắt trục hoành tại điểm có tung độ $1-\sqrt 2\Rightarrow n=1-\sqrt 2$
$(d)$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $2+\sqrt 2\Rightarrow (2+\sqrt 2)(m-2)+n=0$
Thay $n=1-\sqrt 2$ vào ta được $m=\dfrac{3\sqrt 2}2$
c) $(d)$ cắt trục tung tại điểm $A(0;1-\sqrt 2)$, cắt trục hoành tại điểm $B(2+\sqrt 2;0)\Rightarrow OA=\sqrt 2-1; OB=2+\sqrt 2$
$\Rightarrow AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{9+2\sqrt 2}\Rightarrow P_{OAB}=\dots$
 
  • Like
Reactions: Trúc Ly sarah

Trúc Ly sarah

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
949
380
164
21
Quảng Nam
THCS Nguyễn Văn Trỗi
a) $(d)$ đi qua $A(-1;2)\Rightarrow 2=-(m-2)+n\Leftrightarrow m=n$
$(d)$ đi qua $B(3;-4)\Rightarrow -4=3(m-2)+n$
Mà $n=m\Rightarrow 3(m-2)+m=-4\Leftrightarrow m=\dfrac12\Rightarrow n=\dots$
b) $(d)$ cắt trục hoành tại điểm có tung độ $1-\sqrt 2\Rightarrow n=1-\sqrt 2$
$(d)$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $2+\sqrt 2\Rightarrow (2+\sqrt 2)(m-2)+n=0$
Thay $n=1-\sqrt 2$ vào ta được $m=\dfrac{3\sqrt 2}2$
c) $(d)$ cắt trục tung tại điểm $A(0;1-\sqrt 2)$, cắt trục hoành tại điểm $B(2+\sqrt 2;0)\Rightarrow OA=\sqrt 2-1; OB=2+\sqrt 2$
$\Rightarrow AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{9+2\sqrt 2}\Rightarrow P_{OAB}=\dots$
Bạn vẽ giúp mình đồ thị nhé
 
Top Bottom