toán 9

L

lalinhtrang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)Cho tam giác ABC, đường cao AH=BC=a. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiép tam giác đo.
2) Cho tam giác ABC, D,E,F là TĐ của BC, CA, AB. CM các đường tròn (ÀE), (BFD), (CDE) bằng nhau và cùng cắt nhau tại 1 điểm. XĐ điểm chung đó.
3) Cho hình bình hành ABCD, cạnh AB ccó định, đương chéo AC=2cm. CMR D di động trên 1 đường tròn cố định
Mình muốn tham khảo cách trình bày của mọi người, mong đc giúp đỡ
 
C

congchuaanhsang

3, Trên tia đối của tia AB lấy I sao cho AI=AB\RightarrowI cố định
Dễ thấy tứ giác AIDC là hình bình hành\RightarrowID=AC=2
Vậy D $\in$(I;2)
 
C

congchuaanhsang

3, Trên tia đối của tia AB lấy I sao cho AI=AB\RightarrowI cố định
Dễ thấy tứ giác AIDC là hình bình hành\RightarrowID=AC=2
Vậy D $\in$(I;2)
2, Gọi P,Q,S là tâm các đường tròn (AEF) ; (ECF) ; (DBF)
AP cắt (P) ở O\Rightarrow$\hat{ADO}$=$90^0$\Rightarrow$\hat{ODB}$=$90^0$\RightarrowO$\in$(S)
\RightarrowPS là đường trung bình của $\Delta$AOB\RightarrowPS//AB ; PS=$\dfrac{AB}{2}$
\RightarrowPS//AD ; PS=AD\RightarrowADSP là hình bình hành\RightarrowAP=DS\Rightarrow(P)=(S)
Tương tự được (S)=(Q)
Chứng minh như trên ta cũng được O $\in$(Q)
Mặt khác dễ thấy O là giao điểm 3 đường trung trực của $\Delta$ABC
\Rightarrow(P).(Q).(S) cùng đi qua giao điểm 3 đường trung trực của $\Delta$ABC
 
Top Bottom