[Toán 9] snt

P

pekuku

1) giả sử có hữu hạn số nguyên tố
gọi các số đó là P_1,p_2,p_3..p_n
xét A=p_1.p_2.p_3..p_n+1.vì A không trùng với số nào trong n số nguyên tố nói trên nên A là hợp số
=> A có ước nguyên tố p
vì p là nguyên tố nên p thuộc {p_1,p_2...p_n}
p là ước của A nên là ưóc của 1
vô lí
=>dpcm
 
M

mn04812

bai viet cua ban Pkuku rất chính xác
từ bài 3 bạn tớ đã mở rộng thành đề toan sau
tam giac ABC co AH la duong cao M,N là hình chiếu của H trên AB,AC . C/m tam giac ABC can biet BN=CM

lưu ý : cách giải bạn Anh là kh có cơ sơ lí luận chặt chẽ
 
Last edited by a moderator:
G

giacatquoeo

Bài của bạn mn04812 không khó lắm.
Ta có \{AMH} + \{ANH} = 180 độ
\Rightarrow AMHN là tứ giác nội tiếp.
\Rightarrow \{ANM} = \{AHM} = \{ABH}.
\Rightarrow BMNC là tứ giác nội tiếp.
Mặt khác BN = CM.
\Rightarrow \{MBC} + \{NCB} = 180 độ hoặc \{MBC} = \{NCB}
Nếu \{MBC} + \{NCB} = 180 độ thì MB // NC (vô lý vì MB và NC cắt nhau tại A)
\Rightarrow \{MBC} = \{NCB}
\Rightarrow tam giác ABC cân tại A
:khi (59)::khi (59)::khi (59):
CHÚ Ý LATEX
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom