[Toán 9]Hàm số

V

vatli99

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

chỉ cần cho đáp án nhá. có lời giải càng tốt
Câu 1:​
Biết đường thẳng 7x + by = 0 là đường phân giác của góc phần tư thứ ba thì giá trị của b là



Câu 2:​
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), có ba cạnh AB, AC, BC lần lượt bằng 5; 12; 13.
Khoảng cách từ O đến dây AB bằng .



Câu 3:​
Hai đường thẳng
gif.latex
gif.latex
song song với nhau khi
gif.latex



Câu 4:​
Tung độ gốc của đường thẳng
gif.latex
là .



Câu 5:​
Biết đường thẳng
gif.latex
là đường phân giác của góc phần tư thứ hai thì giá trị của
gif.latex



Câu 6:​
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB, AC, BC lần lượt là 6; 8; 10 nội tiếp đường tròn (O). M là điểm chính giữa của cung AC nhỏ và I là giao điểm của OM và AC. Độ dài đoạn IO bằng



Câu 7:​
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB, AC, BC lần lượt là 6; 8; 10 nội tiếp đường tròn (O). M là điểm chính giữa của cung AC nhỏ và I là giao điểm của OM và AC. Độ dài đoạn IM bằng



Câu 8:​
Số đo góc (làm tròn đến độ) tạo bởi đường thẳng
gif.latex
và trục Ox là độ.



Câu 9:​
Hai đường thẳng
gif.latex
gif.latex
cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi
gif.latex



Câu 10:​
Cho (O;R = 5cm) vẽ đường kính AB và lấy điểm M thuộc AB sao cho AM = 2cm.
Vẽ dây CD vuông góc với AB tại M. Diện tích tứ giác ABCD là
gif.latex
.





Chú ý tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenbahiep1

Biết đường thẳng 7x + by = 0 là đường phân giác của góc phần tư thứ ba thì giá trị của b là

b = - 7

vì đường phân giác của góc phần tư thứ III là y = x
 
A

angleofdarkness

9/

Hai đường thẳng này cắt nhau tại $M(0;y_o)$ (vfi M thuộc trục tung Oy)

\Rightarrow Ta có $y_o=2.0+3+m=3.0+5-m.$

\Leftrightarrow m = 1 thỏa mãn
 
A

angleofdarkness

8/

Hệ số góc là 0,5.

Dễ c/m góc tạo bởi đường thẳng trên và Ox là $\alpha=tan^{-1}(0,5)=....$
 
A

angleofdarkness

6/

Dễ c/m $\Delta$ABC vuông tại A và BC chính là đường kính của (O) \Rightarrow OB = OC (*)

Tam giác cân AOC có: OA = OC; góc OAC = góc OCA @};-

Mặt khác M nằm chính giữa cung AC \Rightarrow góc IOA = góc IOC (3)

@};-,(3) \Rightarrow $\Delta$IOA và IOC bằng nhau (g.c.g) \Rightarrow IA = IC (**)

(*),(**) \Rightarrow IO là đường trung bình của tam giác ABC \Rightarrow IO = AB:2 = 3.
 
A

angleofdarkness

5/

Ta có đường phân giân giác của góc phần tư thứ hai thì tạo với trục hoành một góc 135 độ.

Lại có $y=\dfrac{-ax}{8}$ v\Rightarrow a \geq 0.

Dễ c/m tan 135 độ = $\dfrac{-ax}{8}$ \Rightarrow a = 8.
 
A

angleofdarkness

3/

Hai đường thẳng đó // nhau khi a - 2 = 3 - a và 2 khác 1 (luôn đúng)

\Leftrightarrow a = 2,5.

4/

Để tìm tung độ gốc ta cho x = 0.

\Rightarrow Tính tung độ gốc là -2.
 
N

n.hoa_1999

câu 10

không biết đúng không

AB=2R=10 cm
ΔOCM vuông tại M => CM=4 cm


Sabc= $\frac{1}{2}$CM.AB= 0,5.4.10= 20 [TEX]CM^2[/TEX]

Sacbd=2Sabc= 20.2= 40 [TEX]CM^2[/TEX]
 
Top Bottom