a) vẽ đồ thị :
_
Nếu là hàm số bậc nhất : đồ thị là 1 đường thẳng
xác định giao điểm với Ox và Oy bằng cách : giao với Ox khi y=0 , tìm x ta dc 1 điểm; giao với Oy khi x=0 , Tính y ta dc điểm thứ 2 ( hoặc dùng trực tiếp công thức trong SGK)
vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó là dồ thị cần xác định
_
Nếu là hàm số bậc 2 có dạng
[TEX]y=ax^2+bx+c[/TEX] thì dạng của nó là parabol , cần xác định đỉnh của nó và trục đối xứng là đường thẳng song song với Oy , đi qua đỉnh .( nếu là đồ thị hàm số [TEX]y=ax^2[/TEX]thì đỉnh là gốc toạc độ , trục đối xứng là Oy), rồi lập bảng biến thiên( ko cần thiết ) , cho x 1 vài giá trị để tìm ra y , nối các điểm đó lại cho giống parabol.
_
Nếu là hàm số bậc 3 có dạng
[TEX]y=ax^3+bx^2+cx+d[/TEX] thì dạng của nó là 1 đường cong uốn 2 lần
khi vẽ cần dùng đến hệ thức Viet cho phuêong trình bậc 3 , nhưng chắc bạn chưa học đến đâu nhỉ .
hàm bậc 4 ,5 cũng như bậc 3 , là đường cong , uống 4,5 lần ......
_
Nếu là hàm số bậc nhất có chứa dấu giá trị tuyệt đối thì giải ra , và với mỗi khoảng của x lại có 1 đoạn thẳng , như vậy đồ thị của nó có dạng hình máng
..... còn nhiều dạng đồ thị hay lắm , học dần dần , với phép tịnh tiến chúng ta có thể vẽ dc rất nhiều đồ thị hàm số theo dạng tổng quát của nó hoặc biến đổi từ dạng này sang dạng khác
b)
tìm giao điểm :
nếu có 2 đồ thị hàm số đã biểu diến theo y=f(x) rồi thì cho y của chúng bằng nhau
rồi giải phương trình hoành độ ( thay y =f(x) của từng hàm số) , tìm ra x rồi thì với mỗi x tương ứng ta tìm dc y , biểu diễn các điểm
vậy thôi
cảm ơn tớ nhé