T
toanhocvuive
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CÂU 1 (4 điểm)
a)Cho S=1+3+[TEX]3^2[/TEX]+[TEX]3^3[/TEX]+[TEX]3^4[/TEX]+...+[TEX]3^{96}[/TEX]+[TEX]3^{97}[/TEX]+[TEX]3^{98}[/TEX]+[TEX]3^{99}[/TEX]
Chứng minh S chia hết cho 40
b)Rút gọn phân thức:
[tex]\frac{a^3+b^3+c^3-3abc}{(a-b)^2+(a-c)^2+(b-c)^2}[/tex]
CÂU 2 (4 điểm)
a)Thực hiện phép tính:
[TEX]{\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}} + {\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}[/TEX]
b) Cho a+b+c=0 ;[tex]a,b,c \neq 0[/tex]
Chứng minh đẳng thức:
[tex]\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}[/tex]=l [tex]\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}[/TEX] l
CÂU 3 (4 điểm)
a) Giải phương trình :
2[TEX]x^2[/TEX]+2x+1= [TEX]\sqrt{4x+1}[/TEX]
b)Giải hệ phương trình:
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} lx-2l +2 ly-1l = 9 \\ x + ly-1l =-1 \end{array} \right.[/TEX]
CÂU 4: (5 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R) có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (I khác O). Vẽ đường kính CE
a) CM: ABDE là hình thang cân
b)CM: [tex]\sqrt{AB^2+CD^2+BC^2+DA^2}=2R\sqrt{2}[/tex]
c) Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc đến CD lần lượt cắt BD tại F, cắt AC tại K. CM
A, B, K, F là bốn đỉnh của một tứ giác đặc biệt
CÂU 5: (3 điểm)
Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho MAB là tam giác có ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M của tam giác MAB . Tìm GTLN của tích KH.KM
:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:
a)Cho S=1+3+[TEX]3^2[/TEX]+[TEX]3^3[/TEX]+[TEX]3^4[/TEX]+...+[TEX]3^{96}[/TEX]+[TEX]3^{97}[/TEX]+[TEX]3^{98}[/TEX]+[TEX]3^{99}[/TEX]
Chứng minh S chia hết cho 40
b)Rút gọn phân thức:
[tex]\frac{a^3+b^3+c^3-3abc}{(a-b)^2+(a-c)^2+(b-c)^2}[/tex]
CÂU 2 (4 điểm)
a)Thực hiện phép tính:
[TEX]{\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}} + {\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}[/TEX]
b) Cho a+b+c=0 ;[tex]a,b,c \neq 0[/tex]
Chứng minh đẳng thức:
[tex]\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}[/tex]=l [tex]\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}[/TEX] l
CÂU 3 (4 điểm)
a) Giải phương trình :
2[TEX]x^2[/TEX]+2x+1= [TEX]\sqrt{4x+1}[/TEX]
b)Giải hệ phương trình:
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} lx-2l +2 ly-1l = 9 \\ x + ly-1l =-1 \end{array} \right.[/TEX]
CÂU 4: (5 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R) có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (I khác O). Vẽ đường kính CE
a) CM: ABDE là hình thang cân
b)CM: [tex]\sqrt{AB^2+CD^2+BC^2+DA^2}=2R\sqrt{2}[/tex]
c) Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc đến CD lần lượt cắt BD tại F, cắt AC tại K. CM
A, B, K, F là bốn đỉnh của một tứ giác đặc biệt
CÂU 5: (3 điểm)
Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho MAB là tam giác có ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M của tam giác MAB . Tìm GTLN của tích KH.KM
:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:
Last edited by a moderator: