Toán 9 [Đại Số] Gấp! Mai nội rùi

L

lonakute131

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. So Sánh

[TEX]\sqrt[]{3\sqrt[]{5}}[/TEX].[TEX](3+\sqrt[]{5})[/TEX][TEX].(\sqrt[]{10}-\sqrt[]{2})[/TEX] và [TEX]3\sqrt[]{7}[/TEX]

2. Thực Hiện Phép Tính Và Rút Gọn:

[TEX]\sqrt[]{21-12\sqrt[]{3}}-\sqrt[]{3}[/TEX]

2. Cho Biểu Thức
[TEX]A=\sqrt[]{\frac{(x^2-3)^2+12x^2}{x^2}}+\sqrt[]{(x+2)^2-8x}[/TEX]

a)Rút gọn A
b)Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên

Mong mọi người giúp em với ạ :((
 
V

vipmath9x

1. Ta co : (3 + \sqrt[2]{5})(\sqrt[2]{10}-\sqrt[2]{2}) = 2 (\sqrt[2]{10}+\sqrt[2]{2} )
ta co : \sqrt[2]{10}+\sqrt[2]{2} > 3+1=4 ... \Rightarrow VT > 8 > VP
2.ta co :
21 - 12\sqrt[2]{3}= (3 - 2\sqrt[2]{3})^2
 
L

lan_phuong_000

1. Ta có : $(3 + \sqrt[2]{5})(\sqrt[2]{10}-\sqrt[2]{2}) = 2 (\sqrt[2]{10}+\sqrt[2]{2} )$
ta có : $\sqrt[2]{10}+\sqrt[2]{2} > 3+1=4$ ... VT > 8 > VP
2.ta có :
$21 - 12\sqrt[2]{3}= (3 - 2\sqrt[2]{3})^2$

Chỉ sửa, nguyên tác.
 
T

thupham22011998

bài 2:mình chỉ làm được phần a thôi:p:p:p:p:p
[TEX]a,A=\sqrt{\frac{x^4-6x^2+9+12x^2}{x^2}}+\sqrt{x^2+4x+4-8x}[/TEX]
[TEX]A=\sqrt{\frac{(x^2+3)^2}{x^2}}+\sqrt{(x-2)^2}[/TEX]
[TEX]A=\frac{x^2+3}{x}+/x-2/[/TEX]

đến đây bạn tự chia trường hợp ra và tính nha!
 
L

lan_phuong_000

bài 2:mình chỉ làm được phần a thôi:p:p:p:p:p
[TEX]a,A=\sqrt{\frac{x^4-6x^2+9+12x^2}{x^2}}+\sqrt{x^2+4x+4-8x}[/TEX]
[TEX]A=\sqrt{\frac{(x^2+3)^2}{x^2}}+\sqrt{(x-2)^2}[/TEX]
[TEX]A=\frac{x^2+3}{x}+/x-2/[/TEX]

đến đây bạn tự chia trường hợp ra và tính nha!
Chị giải tiếp ;)
Th1: x \geq 2
$A=\dfrac{x^2 +3}{x} + x -2$
$A=\dfrac{2x^2 + 3}{x} -2$
$A=2x + \dfrac{3}{x} -2$
Để A nguyên x phải là ước của 3
=> x = {-3;-1;1;3}
Vì x \geq 2 nên x = {3}

Th2: x < 2
$A=\dfrac{x^2 +3}{x} - x + 2$
$A=\dfrac{3}{x} + 2$
Để A nguyên x phải là ước của 3
=> x = {-3;-1;1;3}
Vì x < 2 nên x = {-3; -1; 1}

KL:...
(Có lẽ có cách khác nhanh hơn, chị nghĩ không cần để trị tuyệt đối :( )
 
T

thupham22011998

bài 1 làm rồi mà,xem lại đi?????@};-@};-@};-@};-
-------------
-------------
---------------
 
L

lonakute131

1. Ta có : $(3 + \sqrt[2]{5})(\sqrt[2]{10}-\sqrt[2]{2}) = 2 (\sqrt[2]{10}+\sqrt[2]{2} )$
ta có : $\sqrt[2]{10}+\sqrt[2]{2} > 3+1=4$ ... VT > 8 > VP
2.ta có :
$21 - 12\sqrt[2]{3}= (3 - 2\sqrt[2]{3})^2$

Chỉ sửa, nguyên tác.

bài 1 làm rồi mà,xem lại đi?????@};-@};-@};-@};-
-------------
-------------
---------------

Ý mình là bài 1 ấy, khúc [TEX](3+\sqrt[]{5}).(\sqrt[]{10}-\sqrt[]{2})[/TEX] thì mình hiểu nhưng còn cái [TEX]\sqrt[]{3\sqrt[]{5}}[/TEX] đi đâu mất r`
Theo mình hiểu thì số 8 là [TEX]\sqrt[]{64}[/TEX] mà có đúng k???
Còn [TEX]3\sqrt[]{7}[/TEX] là bằng [TEX]\sqrt[]{63}[/TEX]
 
T

thupham22011998

à thì số [TEX]\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX] vẫn để vậy thôi
Ta có:VT>8
VP<8[TEX](\sqrt{63}<\sqrt{64})[/TEX]
\RightarrowVT>VP
 
Top Bottom