[Toán 9] Căn bậc hai

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nguyenhoangthuhuyen

1) So sánh:
[tex]\sqrt{23}[/tex] - [tex]\sqrt{11}[/tex] và 5 - [tex]\sqrt{10}[/tex]

2) Tìm giá trị nhỏ nhất:
A = [tex]\sqrt{2x^2 + 5}[/tex]
B = [tex]\sqrt{x^2 - 8x + 20}[/tex]

B = [tex]\sqrt{x^2 - 8x + 20}[/tex]
B = [TEX]\sqrt{(x-4)^2}[/TEX] + 2 \geq 2
Đạt GTNN khi [TEX](x-4) = 0[/TEX] => x = 4
 
Last edited by a moderator:
A

ae97

1) So sánh:
[tex]\sqrt{23}[/tex] - [tex]\sqrt{11}[/tex] và 5 - [tex]\sqrt{10}[/tex]

2) Tìm giá trị nhỏ nhất:
A = [tex]\sqrt{2x^2 + 5}[/tex]
B = [tex]\sqrt{x^2 - 8x + 20}[/tex]

Bài1:ta có [tex]\sqrt{23}<\sqrt{25}=5,và \sqrt{11}>\sqrt{10}[/tex]
\Rightarrow[tex]\sqrt{23}-\sqrt{11}<5-\sqrt{10}[/tex]
bài 2
[tex]2x^2\geq0\nên 2x^2+5\geq5[/tex]
\Rightarrow[tex]\sqrt{2x^2+5}\geq\sqrt{5}[/tex]:p
 
A

ae97

Giải phương trình

a)[TEX]\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}} + \sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}[/TEX]
b)[TEX]\sqrt{3x^{2}+6x+7}+\sqrt{5x^{2}+10x+21}=5-x^{2}-2x[/TEX]
c)[TEX]\sqrt{1+\sqrt{1-x^{2}}}.[\sqrt{(1+x)^{3}}-\sqrt{(1-x)^{3}}]=\frac{2}{\sqrt{3}}+\sqrt{\frac{1-x^{2}}{3}}[/TEX]
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
A

ae97

bài nữa ha!!!!!!!!!!!!!!!!!

CMR
a)[TEX]\frac{\sqrt{2}-1}{2+1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3+2}+...+\frac{\sqrt{25}-\sqrt{24}}{25+24} <0,1[/TEX]
b)[TEX]\frac{1}{\sqrt{1.2011}}+\frac{1}{\sqrt{2.2010}}+...+\frac{1}{\sqrt{2011.1}}>1,999[/TEX]
:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p
 
T

thienlong_cuong

CMR
a)[TEX]\frac{\sqrt{2}-1}{2+1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3+2}+...+\frac{\sqrt{25}-\sqrt{24}}{25+24} <0,1[/TEX]
b)[TEX]\frac{1}{\sqrt{1.2011}}+\frac{1}{\sqrt{2.2010}}+...+\frac{1}{\sqrt{2011.1}}>1,999[/TEX]
:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p

b)
Dùng cauchy dễ có
[TEX]\frac{1}{\sqrt{1.2011}} > \frac{2}{1 + 2011} = \frac{1}{1006}[/TEX]

Tương tự

[TEX]\frac{1}{\sqrt{2.2010}} > \frac{1}{1006}[/TEX]

.........................

[TEX]\frac{1}{\sqrt{2011.1}} > \frac{1}{1006}[/TEX]


Cộng các vế lại


[TEX]\Rightarrow A > \frac{2011}{1006} = 1,999005 > 1,999 \Rightarrow OK [/TEX]
 
K

kasumi_chao_hocmai

Chố trên áp dụng Cauchy như thế nào vậy bn ghi chi tiết hộ mình nhé
Mình chưa hiểu cách áp dụnh cho lắm......
Hộ nha_____Thanks nhìu~~~
 
A

ae97

Chố trên áp dụng Cauchy như thế nào vậy bn ghi chi tiết hộ mình nhé
Mình chưa hiểu cách áp dụnh cho lắm......
Hộ nha_____Thanks nhìu~~~

theo cauchy [TEX]a+b \geq 2.\sqrt{a.b}[/TEX]
áp dụng zo ta có [TEX]1+2011 > 2\sqrt{1.2011}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]1006>\sqrt{1.2011}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{1}{1006}<\frac{1}{\sqrt{1.2011}}[/TEX]
cái còn lại tương tự:D:D:D
 
Q

quynhnhung81

theo cauchy [TEX]a+b \geq 2.\sqrt{a.b}[/TEX]
áp dụng zo ta có [TEX]1+2011 > 2\sqrt{1.2011}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]1006>\sqrt{1.2011}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{1}{1006}<\frac{1}{\sqrt{1.2011}}[/TEX]
cái còn lại tương tự:D:D:D
Cauchy là dấu \geq cơ mà sao tự dựng chuyển thành > vậy nhỉ :confused:

Theo cauchy ta có [TEX]1+2011 \geq 2\sqrt{1.2011}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{1.2011} \leq 1006[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{1.2011}} \geq \frac{1}{1006}[/TEX]

Công vế theo vế lại ta được

[TEX]A \geq \frac{2011}{1006}\approx 1,999006 > 1,999[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhnhung81

a)[TEX]\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}} + \sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}[/TEX]
:D
Nhác gõ tex nên làm một bài thôi ha
ĐKXĐ tự tìm :D
[TEX]\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}} + \sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}}{\sqrt{2}}=7\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{\sqrt{(\sqrt{2x-5}+1)^2}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{(\sqrt{2x-5}+3)^2}}{\sqrt{2}}=7\sqrt{2} [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{\sqrt{2x-5}+1}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{2x-5}+3}{\sqrt{2}}=7\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\frac{ 2\sqrt{2x-5}+4}{\sqrt{2}}=7\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{2}(\sqrt{2x-5}+2)=7\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{2x-5}+2=7[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{2x-5}=5[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2x-5=25 \Leftrightarrow 2x=30 \Leftrightarrow x=15 [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

kasumi_chao_hocmai

Mình chưa hiểu lắm từ chỗ dầu tương đương thứ 2 xuống dấu tương đương thứ 3 bn làm kĩ hơn chỗ đó hộ mình nhé
................
 
Q

quynhnhung81

Mình chưa hiểu lắm từ chỗ dầu tương đương thứ 2 xuống dấu tương đương thứ 3 bn làm kĩ hơn chỗ đó hộ mình nhé
................
[TEX]\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}-\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}[/TEX]

[TEX]= \sqrt{(2x-5)+2\sqrt{2x-5}+1} - \sqrt{(2x-5)+6\sqrt{2x-5}+9}[/TEX]

[TEX]= \sqrt{(\sqrt{2x-5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{2x-5}+3)^2}[/TEX]
 
M

mrmoneyngan

Bác ae97 nèy, Cô-Si thì ghi Cô-Si cho dễ hỉu, còn ghi Cauchy, trong sách nó ít ghi thế, mấy bác kia sao hỉu, pó chiếu. À, mấy cái bài tính GTLN, GTNN( hay toán cực trị) thường xuyên dùng tới 2 BDT Cô-Si và Bu-nhj-a-cốp-xki đó. 2 BTD đó nè:

Cô-si: Với a,b,c là các số không âm. Ta có:

[TEX] \frac{a+b}{2}[/TEX] \geq [TEX]\sqrt{ab}[/TEX]
[TEX]\frac{a+b+c}{3}[/TEX] \geq [TEX]\sqrt[3]{abc}[/TEX]
Bu-nhj-a-cốp-xki : Với 2 bộ số a,b,c và x,y,z. Ta có

[TEX](a^2+b^2)(x^2+y^2)[/TEX]\geq[TEX](ax+by)^2[/TEX]
[TEX](a^2+b^2+c^2)(x^2+y^2+z^2)[/TEX]\geq[TEX](ax+by+cz)^2[/TEX]

Cái Bu-nhj-a-cốp-xki này mình thường nhớ bằng câu: " Cái tích lớn hơn cái bình" Hì!
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom