[Toán 8]+

L

lamdetien36

Gọi tam giác cần tính là ABC.
a)
Giả sử tam giác ABC cân ở A. Kẻ đường cao AH ==> AH cũng là đuờng trung tuyến ==> H là trung tuyến BC ==> $BH = \dfrac{BC}{2} = 3$(cm)
Tam giác ABH vuông ở H nên:
$AH^2 = AB^2 - BH^2 = 10^2 - 3^3 = 81$
$AH = 9$(cm)
Vậy diện tích tam giác ABC là $\dfrac{BC.AH}{2} = \dfrac{6.9}{2} = 27$(cm$^2$)
b)
Làm tương tự, kết quả là $25\dfrac{\sqrt{3}}{4}$
 
M

maidoany_nhi

- Đặt ABC là tam giác cân tại A.
a)
Kẻ đường cao AH.
Vì ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến.
\Rightarrow H là trung điểm của BC
\Rightarrow HB = HC = BC : 2 = 6:2 = 3 cm.
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
$AB^2 = AH^2 + BH^2 $
\Rightarrow $AH^2 = AB^2 - HB^2 = 10^2 – 3^2 = 100 – 9 = 81 ( cm) $
\Rightarrow $AH^2 = 9^2 ( cm) $
\Rightarrow $AH = 9 ( cm) $
\Rightarrow Diện tích tam giác ABC cân tại A là:
$ BC . AH : 2 = 6 . 9 : 2 = 27 (cm^2) $

b)
Kẻ đường cao AH.
Vì ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến.
\Rightarrow H là trung điểm của BC
\Rightarrow HB = HC = BC : 2 = 5:2 = 2,5 cm.
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
$AB^2 = AH^2 + BH^2 $
\Rightarrow $AH^2 = AB^2 - HB^2 = 5^2 – 2,5^2 = 25 – 6,25 = 18,75 ( cm) $
\Rightarrow $AH = \sqrt{18,75} ( cm) $
\Rightarrow Diện tích tam giác ABC cân tại A là:
$ BC . AH : 2 = 5 . \sqrt{18,75}: 2 (cm^2) $ ( kết quả tự tính típ ; ) )


Thân ~ Nhi
 
V

viemvotinh

Gọi tam giác cần tính là ABC.
a)
Giả sử tam giác ABC cân ở A. Kẻ đường cao AH ==> AH cũng là đuờng trung tuyến ==> H là trung tuyến BC ==> BH=BC2=3(cm)
Tam giác ABH vuông ở H nên:
AH2=AB2−BH2=102−33=81
AH=9(cm)
Vậy diện tích tam giác ABC là BC.AH2=6.92=27(cm2)

b)
Kẻ đường cao AH.
Vì ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến.
H là trung điểm của BC
HB = HC = BC : 2 = 5:2 = 2,5 cm.
Áp dụng định lí Pytago, ta có:
AB2=AH2+BH2
AH2=AB2−HB2=52–2,52=25–6,25=18,75(cm)
AH=18,75−−−−−√(cm)
Diện tích tam giác ABC cân tại A là:
BC.AH:2=5.18,75−−−−−√:2(cm2)
kquả là 253√4
 
Top Bottom