Đặt AB=a,AD=b
Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông ADB ta có
a^2 + b^2 = BD^2=12^2=144 (1)
áp dụng định lý py ta go vào các tam giác vuông AHB,AHD ta có
a^2-b^2=(HB^2+HA^2)-(HD^2+HA^2)=HB^2-HD^2=9^2-3^2=72 (2)
từ (1) và(2) suy ra a^2=108cm nên a=căn 108 từ đó suy ra b=6cm
=>AB=căn 108
=>AD=6cm
Đặt AB=a,AD=b
Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông ADB ta có
a^2 + b^2 = BD^2=12^2=144 (1)
áp dụng định lý py ta go vào các tam giác vuông AHB,AHD ta có
a^2-b^2=(HB^2+HA^2)-(HD^2+HA^2)=HB^2-HD^2=9^2-3^2=72 (2)
từ (1) và(2) suy ra a^2=108cm nên a=căn 108 từ đó suy ra b=6cm
=>AB=căn 108
=>AD=6cm
Nối A với C cắt BD tại O
BD=HD + HB=3 + 9=12
\Rightarrow OD=$\frac{BD}{2}=\frac{12}{2}=6$
\Rightarrow OH=OD - HD=6 - 3=3
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHO ta có:
$AH^2=OA^2 - OH^2=6^2 - 3^2=27$
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHD ta có:
$AD=\sqrt{AH^2 + HD^2}=\sqrt{27 + 3^2}=6$
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ADB ta có:
$AB=\sqrt{BD^2 - AD^2}=\sqrt{12^2 - 6^2}=\sqrt{108}$
Vậy AD=6 ; AB=$\sqrt{108}$