[Toán 8]Rút Gọn

L

leo345

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là 1 bài rút gọn khó (đối với HS lớp 8) nên mình mong được giúp đỡ.Mình sẽ thank cho các bạn trả lời.


gif.latex


Mình đang cần rất gấp nên các bạn giải nhanh hộ mình và chi tiết,dễ hiểu.Thank các bạn.:):)
 
F

forum_

Đ.K.X.Đ:.............

Viết lại:

$[ \dfrac{1}{2(1+\sqrt[]{a})} - \dfrac{1}{2-\sqrt[]{a}} - \dfrac{a^2+1}{(1-\sqrt[]{a})(1+\sqrt[]{a})} ]. \dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{(1-\sqrt[]{a})(2-\sqrt[]{a}) - 2(1-a)- (a^2+1).2.(2-\sqrt[]{a})}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{2a^2.\sqrt[]{a}-4a^2-\sqrt[]{a}-4+3a}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{(2a^2.\sqrt[]{a}-4a^2)-(\sqrt[]{a}-2)+(3a-6)}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{2a^2.(\sqrt[]{a}-2)-(\sqrt[]{a}-2)+3(a-2)}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

Có lẽ đề có vấn đề :(

Căn bản tối thiểu 2 lí do nói lên điều đó :)

+Thứ nhất, thường thì rút gọn , tử số có 1 cái gì đó chung chung với mẫu số để rút nhưng đây chỉ gần giống chứ ko hề rút với nhau đc

+Thứ 2: chúng ta buộc phải phân tích: $2a^2.(\sqrt[]{a}-2)-(\sqrt[]{a}-2)+3(a-2)$ thành nhân tử nhưng nếu đặt $\sqrt[]{a}=t$ để dễ nhìn chẳng hạn thì nó sẽ ra 1 biểu thức mà đến mũ 5 ! Ấn máy tính ra nghiệm lẻ :( .....Thế thì nó sẽ rơi vào trường hợp = $(mt^2+nt+p)(kt^3+qt+r)$ .....(với m,n,p,k,q,r thuộc Q) dạng nó sẽ thế....Nếu cố dùng hệ số bất định, ép chúng lại với nhau thì hơi khổ, nhưng ví như phân tích đc thành nhân tử rồi thì cũng chẳng thể rút gọn đc ! Vậy thì cũng chẳng cần phân tích làm gì
>_Một phương trình lớn hơn bậc 4 thì ko có cách giải tổng quát mà phải sử dụng H.S.B.Đ

Tóm lại là đề sai ;;)
 
Last edited by a moderator:
L

leo345

Đ.K.X.Đ:.............

Viết lại:

$[ \dfrac{1}{2(1+\sqrt[]{a})} - \dfrac{1}{2-\sqrt[]{a}} - \dfrac{a^2+1}{(1-\sqrt[]{a})(1+\sqrt[]{a})} ]. \dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{(1-\sqrt[]{a})(2-\sqrt[]{a}) - 2(1-a)- (a^2+1).2.(2-\sqrt[]{a})}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{2a^2.\sqrt[]{a}-4a^2-\sqrt[]{a}-4+3a}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{(2a^2.\sqrt[]{a}-4a^2)-(\sqrt[]{a}-2)+(3a-6)}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

= $[\dfrac{2a^2.(\sqrt[]{a}-2)-(\sqrt[]{a}-2)+3(a-2)}{2(1-a)(2-\sqrt[]{a})}].\dfrac{a+1}{a}$

Có lẽ đề có vấn đề :(

Căn bản tối thiểu 2 lí do nói lên điều đó :)

+Thứ nhất, thường thì rút gọn , tử số có 1 cái gì đó chung chung với mẫu số để rút nhưng đây chỉ gần giống chứ ko hề rút với nhau đc

+Thứ 2: chúng ta buộc phải phân tích: $2a^2.(\sqrt[]{a}-2)-(\sqrt[]{a}-2)+3(a-2)$ thành nhân tử nhưng nếu đặt $\sqrt[]{a}=t$ để dễ nhìn chẳng hạn thì nó sẽ ra 1 biểu thức mà đến mũ 5 ! Ấn máy tính ra nghiệm lẻ :( .....Thế thì nó sẽ rơi vào trường hợp = $(mt^2+nt+p)(kt^3+qt+r)$ .....(với m,n,p,k,q,r thuộc Q) dạng nó sẽ thế....Nếu cố dùng hệ số bất định, ép chúng lại với nhau thì hơi khổ, nhưng ví như phân tích đc thành nhân tử rồi thì cũng chẳng thể rút gọn đc ! Vậy thì cũng chẳng cần phân tích làm gì
>_Một phương trình lớn hơn bậc 4 thì ko có cách giải tổng quát mà phải sử dụng H.S.B.Đ

Tóm lại là đề sai ;;)

Bài này bạn đã làm sai từ bước đầu tiên rồi cơ.Mình phân tích mẫu ra thì nó như thế này.

gif.latex


gif.latex


gif.latex


~> MTC:
gif.latex


P.s:Đảm bảo đề này là chính xác 100 %.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom