[Toán 8] Phép chia trong đa thức

N

nhocboy1998

Bài 1 a; b áp dụng định lý Be-du
Bài 2 dùng cách xét giá trị riêng
 
Last edited by a moderator:
L

lionelmessivan

bai 2)
ta co : [TEX]x^{50}[/TEX]+[TEX]x^{49}[/TEX]+....+[TEX]x^{2}[/TEX]+x+1
=([TEX]x^{50}[/TEX]+[TEX]x^{49}[/TEX])+....+(x+1)
=(x+1)([TEX]x^{49}[/TEX]+[TEX]x^{47}[/TEX]+....+x+1) (1)
ta co:[TEX]x^{2}[/TEX]-1=(x+1)(x-1) (1)
tu (1) va (2)
\Rightarrow([TEX]x^{50}[/TEX]+[TEX]x^{49}[/TEX]+...+x+1)/([TEX]x^{2}[/TEX]-1)
=([TEX]x^{49}[/TEX]+[TEX]x^{47}[/TEX]/(x-1)
tinh tiep la ra ngay
 
G

green_tran

lop * minh hoc dau co dinh ly be-du....dinh ly nay la gi vay....bao gioi moi hoc??????

Định lí Bezout đó là nếu a là nghiêjm của f(x) thì f(x) sẽ có một nhân tử là là (x-a)
Hệ quả:
Nếu đa thức f(x) có tổng các hệ số bằng ko thì nó có một nghiệm là 1 và một nhân tử là x-1->thử giải thích xem sao nha
Nếu đa thức f(x) có tổng hệ số các biến mũ chẵn bằng tổng hệ số các biến mũ lẻ thì nó có một nhân tử là (x+1)
Còn phương pháp nhẩm nghiệm nữa nhưng chắc là ko cần vs bài này:)
 
V

vitconcatinh_foreverloveyou

gọi phần dư phép chia thứ 3 là ax + b

[TEX]f(x) = (x^2 + x - 12)(x^2 + 3) + ax + b[/TEX]

[TEX]= x^4 + x^3 - 9x^2 + 3x - 36 + ax +b[/TEX]

[TEX]thay x=2 \Rightarrow 2a + b =44[/TEX]

[TEX]thay x = -4 \Rightarrow -4a + b = 9[/TEX]

[TEX]\Rightarrow a , b , f(x)[/TEX]
 
Top Bottom